I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2. Kĩ năng : - Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên.
3. Thái độ : - Nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng.
2. HS: SGK, thước thẳng.
III. Phương pháp:
- Hướng dẫn, thực hành, đàm thoại, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A2:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Làm bài tập 79 SGK.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương: (5)
- GV: Hai số nguyên dương chính là hai số gì ta đã được học từ đầu năm khi chưa được học về số nguyên?
- GV:HD HS cách nhân 2 số nguyên dương như nhân 2 số tự nhiên.
Chốt ý.
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm (12)
- GV:Cho HS làm ?2.
- HS: Là số tự nhiên.
- HS: Cho VD về nhân hai số nguyên dương và tự tính kết quả.
- HS: Làm ?2.
1. Nhân hai số nguyên dương:
Nhân hai số nguyên dương ta thực hiện như nhân hai số tự nhiên.
VD:
a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600
2. Nhân hai số nguyên âm:
?2: 3.(-4) = -12
2.(-4) = - 8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
Ngày soạn: 09/ 01/ 2013 Ngày dạy : 12/ 01/ 2013 Tuần: 19 Tiết: 61 §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. 3. Thái độ : - Nhanh nhẹn, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, thước thẳng. 2. HS: SGK, thước thẳng. III. Phương pháp: - Hướng dẫn, thực hành, đàm thoại, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Làm bài tập 79 SGK. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương: (5’) - GV: Hai số nguyên dương chính là hai số gì ta đã được học từ đầu năm khi chưa được học về số nguyên? - GV:HD HS cách nhân 2 số nguyên dương như nhân 2 số tự nhiên. à Chốt ý. Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm (12’) - GV:Cho HS làm ?2. - HS: Là số tự nhiên. - HS: Cho VD về nhân hai số nguyên dương và tự tính kết quả. - HS: Làm ?2. 1. Nhân hai số nguyên dương: Nhân hai số nguyên dương ta thực hiện như nhân hai số tự nhiên. VD: a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm: ?2: 3.(-4) = -12 2.(-4) = - 8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG - GV: Sau khi HS làm ?2, GV giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên âm. - GV: Trình bày VD cho HS hiểu rõ hơn nữa. - GV: Tích hai số nguyên âm là số âm hay số dương? - GV: Giới thiệu nhận xét như trong SGK. - GV: Cho HS làm ?3. à Chốt ý. Hoạt động 3: Kết luận (10’) - GV: Từ hai hoạt động trên, GV rút ra kết luận như trong SGK. - GV: Giới thiệu chú ý như trong SGK. - GV: Cho HS làm ?4. à Chốt ý. - HS: Chú ý và nhắc lại - HS: Chú ý và tự cho VD sau đó tự tính và cho biết kết quả vừa tính được. - HS: Số nguyên dương. - HS: Chú ý và nhắc lại nhận xét như trong SGK. - HS: Làm ?3. - HS: Chú ý và nhắc lại 3 kết luận như trong SGK. - HS:Chú ý theo dõi. - HS: Làm ?4. Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hia giá trị tuyệt đối của chúng. VD: a) (-4).(-25) = 4.25 = 100 b) (-5).(-7) = 5.7 = 35 Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ?3: a) 5.17 = 85 b) -15).(-6) = 90 3. Kết luận: a.0 = 0.a = 0 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = Nếu a, b khác dấu thì a.b = Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích: a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu. ?4: a) b là số nguyên dương. b) b là số nguyên âm. 4. Củng cố ( 8’) - GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Cho HS làm các bài tập 78, 79. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 4’) - Về nhà xem lại các VD . - Làm các bài tập 80, 81, 82, 83 (GVHD). 6. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: