A .Mục tiêu :
H/S biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp .
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu .
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập toán
Rèn luyện tính kiên trì và cẩn thận khi làm bài tập
B .Chuẩn bị :
GV:giáo án , SGK
HS: học bài cũ , chuẩn bị bài mới
Ngày soạn : 27/12/2010. Ngày dạy :29/12/2010. Tuần 20, Tiết 60. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A .Mục tiêu : H/S biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp . Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . Rèn luyện kĩ năng làm bài tập toán Rèn luyện tính kiên trì và cẩn thận khi làm bài tập B .Chuẩn bị : GV:giáo án , SGK HS: học bài cũ , chuẩn bị bài mới C .Tiến trình dạy và học : I. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số: 6B /31, 6C /36 II . Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? H/S1: BT 63 (sgk : tr 87). H/S2:BT 66 ( sgk :tr 87). Theo đầu bài ta có : x + 3 + (-2) = 5 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) x + 1 = 5 4 – 24 = x – 9 x = 5 – 1 - 20 = x – 9 x = 4 - 20 + 9 = x – 9 + (- 9) -11 = x Vậy x = -11 III. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS GHI BẢNG G/V : Yêu hs lần thực hiện các bài tập ?1, ?2,?3. _ Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ). HS làm theo y/c. G/V : Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh thế nào ? G/V : đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . _ Yêu cầu hs phát biểu quy tắc ? HS phát biểu quy tắc, sau đĩ đọc SGK. G/V : Khi nhân số nguyên a nào đó với 0 ta được kết quả thế nào ? Cho ví dụ ? G/V : Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu . G/V : Hướng dẫn xác định “giả thiết và kết luận “ và cầu hs tìm cách giải quyết bài tóan (có thể không theo sgk ) G/V : Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng . G/V : Aùp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4 tương tự . 1 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở. I. Nhận xét mở đầu : ?1 : Hoàn thành phép tính : (-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2 : Theo cách trên : (-5) . 3 = - 15. 2. (-6) = - 12 . ?3 : Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối . _ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm). II . Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu : + Quy tắc : - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –“ trước kết quả nhận được . * Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 ?4. 5.(-14)=-(5.14)=-70 (-25). 12= -(25.12)= - 300 . Củng cố: Bài tập 73/ SGK-89 a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 Bài tập 75/ SGK-89 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 Bài tập 76 /SGK-89 x 5 -18 1800 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 IV . Hướng dẫn học ở nhà : Học lý thuyết như phần ghi tập . Hoàn thành các bài tập còn lại : (Sgk : tr 89 ). Chuẩn bị bài 11 “ Nhân hai số nguyên cùng dấu “
Tài liệu đính kèm: