Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

 a) Kiến thức:

 - Học sinh nắm vững các tính chất : giao hoán, kết hợp của phép cộng phép nhân số tự nhiên, phép nhân phân phối đối với phép cộng biết phát biểu và viết các dạng tổng quát đó.

 b) Kĩ năng:

 - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh,giải toán dạng phép nhân phân phối đối với phép cộng

 c) Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị:

 - GV: SGK, SGV, SBT toán 6,bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

 - HS:SGK, SGV, SBT toán 6, ôn tập phép cộng phép nhânhai số tự nhiên bất kì

3. Phương pháp

 Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.

4. Tiến trình:

 4.1 Ổn định (1)

 - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

 4. 2 Kiểm tra bài cũ:(5)

GV:Nêu câu hỏi

HS1:

+Thế nào được gọi là tập hợp con(4đ)

+A = {a,b,c,d} và B = {a,c}.A và B có quan hệ như thế nào?(6đ)

HS1:

+ Tập hợp con như/SGK/13

+ A = {a,b,c,d} và B = {a,c}.BA hoặc AB

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
Tiết: 6
Ngày dạy: 4/9/2010 
1. Mục tiêu:
 a) Kiến thức:
 - Học sinh nắm vững các tính chất : giao hoán, kết hợp của phép cộng phép nhân số tự nhiên, phép nhân phân phối đối với phép cộng biết phát biểu và viết các dạng tổng quát đó.
 b) Kĩ năng:
 - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh,giải toán dạng phép nhân phân phối đối với phép cộng
 c) Thái độ:
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, SGV, SBT toán 6,bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
 - HS:SGK, SGV, SBT toán 6, ôn tập phép cộng phép nhânhai số tự nhiên bất kì 
3. Phương pháp
 Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình:
 4.1 Ổn định (1’)
 - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 4. 2 Kiểm tra bài cũ:(5’)
GV:Nêu câu hỏi
HS1: 
+Thế nào được gọi là tập hợp con(4đ)
+A = {a,b,c,d} và B = {a,c}.A và B có quan hệ như thế nào?(6đ)
HS1:
+ Tập hợp con như/SGK/13
+ A = {a,b,c,d} và B = {a,c}.BA hoặc AB
4.3 Bài mới: (22’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
GV:Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của phép cộng và phép nhân
HS:Tổng và tích
GV:Nhắc lại kí hiệu của phép nhânvà cách
1.Tổng và tích hai số tự nhiên:
Với a,b,c,d N thì a + b = c
Số hạng + số hạng = tổng
a.b = d 
Thừa số . thừa số = tích
viết hai thừa số là chữ
GV: làm ?1/SGK 
HS:đứng tại chổ trả lời 
GV:Nêu câu hỏi bằng câu hỏi ?2
HS:Đứng tại chổ trả lời
+Tích của một số với 0 thì bằng 0
+Nếu tích của hai thừ số bằng 0 thì có ít nhất một thừ số bằng 0
?1/SGK: 
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
Hoạt động 2:
GV:Đưa bảng phụ có ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân
2.Tính chất của phép cộng và phép nhânsố tự nhiên:
 Phép tính
Phép cộng
Phép nhân
Tính chất 
Giao hoán
a + b =b + a
a . b = b. a
Kết hợp
(a + b) + c = a +( b + c)
a. (b . c ) = (a. b) . c
Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với số 1
a . 1 = 1. a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b+c) = a.b + a.c
GV: Gọi HS phát biểu bằng lời lần lượt các tính chất trên
HS:Phát biểu
GV:Cho HS làm ?3/SGK
HS: 2 HS lên bảng thực hiện
?3/SGK
a)46+17+54 =(46+54)+17 =100+17 =117
b)4.37.25=4.25.37 = 100.37 =3700
c)87.36+87.64 =87(36+64) = 87.100 =8700
4.4 Củõng cố: ( 10’)
GV:Cho HS làm bài tập 27/SGK/16 theo nhóm
HS:Hoạt động theo nhóm
Nhóm 1:Câu a
Nhóm 2:Câu b
Nhóm 3:Câu c
Nhóm 4:Câu d
Bài tập 27/SGK/16
a)86+357+14 =(86+14)+357=100+357 =457
b)72+69+128 =(72+128)+69 =200+69 =269
c)25.5.4.7.2=25.4.5.2.7 =100.10.7=1000.7=7000
Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải 
GV:Cho HS cả lớp làm bài tập 30/SGK/17
HS:lên bảng trình bày lời giải
d)28.64+28.36 =28(64+36)=28.100=2800
Bài tập 30/SGK/17
a)( x – 34).15 = 0
x – 34 = 0
 x = 34
b)18.(x–16) =18
 x–16 = 1
 x = 1+16
 x = 17
4.5 Hướng dẫn tự học ở nhà:(7’)
–Học thuộc các tính chất phép nhân và phép cộng dạng tổng quát và phát biểu thành lời
–Làm bài tập:26,28,29,31.32/SGK/17
–Hướng dẫn:
+Bài tập 32: 
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) 
b)37 + 198 = (35 + 2) +198
+Bài tập 31c:20 + 21 + 22 +....29 + 30 
= (20 + 30) + (21 +29) + ......+(24 + 26) + 25
5.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 6.doc