I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được:
1, Kiến thức: HS nắm vững các t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các t/c đó.
2, Kỹ năng: HS biết vận dụng các t/c trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh; biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
3, Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
· Giáo viên: Phấn màu, SGK; thước thẳng.
· Học sinh: Phiếu học tập, SGK, .
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn định lớp: (1 phút)
2, Kiểm tra bài cũ: (3) Kiểm tra vở bài tập của HS.
3, Bài mới: ( )
Giới thiệu vào bài: Ở Tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên; tổng của hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất; tích của hai số tự nhiên cũng cho ta một số tự nhiên duy nhất.
Trong phép cộng và phép nhân có một số t/c cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay.
Tiết 6: §5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Ngày soạn: 19/8/08 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: HS nắm vững các t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các t/c đó. 2, Kỹ năng: HS biết vận dụng các t/c trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh; biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán. 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: Phấn màu, SGK; thước thẳng. Học sinh: Phiếu học tập, SGK, . III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vở bài tập của HS. 3, Bài mới: ( ) Giới thiệu vào bài: Ở Tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên; tổng của hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất; tích của hai số tự nhiên cũng cho ta một số tự nhiên duy nhất. Trong phép cộng và phép nhân có một số t/c cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Tổng và tích hai số tự nhiên: a + b = c (số hạng) + (số hạng) = (tổng) a . b = c (thừa số) . (thứa số) = (tích) [?1] a 12 21 1 b 5 0 48 15 a+b a.b 0 [?2] a) 0 b) 0 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: (Sgk) [?3] a)46+17+54=(46+54)+17 =100+17=117 b) 4.37.25=37.(4.25)=37.100=3700 c)87.36+87.64 = 87.(36+64) = 87.100 = 8700 1) – GV: tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài bằng 32m và chiều rộng bằng 25m. – HS: (32 + 25) . 2 = 114 (m) – GV: giới thiệu phép cộng và phép nhân. * Củng cố: làm ?1, ?2 - GV treo bảng phụ ?1, phát phiếu học tập cho HS. - HS: 1 HS lên bảng, các HS còn lại làm vào phiếu học tập. – GV: cùng HS nhận xét, sữa chữa, sau đó gọi 2 HS làm ?2. 2) – GV: treo bảng phụ “Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên” Hỏi: Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó? – HS: phép công số tự nhiên có các tính chất: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp; phát biểu. * Củng cố: làm ?3a – GV: Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó. – HS: trả lời * Củng cố: làm ?3b – GV: tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân? Phát biểu tính chất đó? – HS: tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. * Củng cố: làm ?3c 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: ( ) a) Củng cố: Trở lại vấn đề ở đầu bài học: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau (Chỉ yêu cầu HS nêu: phép cộng và phép nhân số tự nhiên đều có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp) Giải các bài tập: 26, 27 Sgk b) Hướng dẫn tự học: Bài vừa học - Xem lại toàn bộ bài học, học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân. - BTVN: 28, 29, 30, 31/16, 17/Sgk Bài sắp học Tiết 7: LUYỆN TẬP 1 - Chuẩn bị các bài tập: 32, 33, 34/17/Sgk - Chuẩn bị MTBT. c) Bổ sung: .................... IV/ KIỂM TRA:
Tài liệu đính kèm: