Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2008-2009 - Lê Xuân Long

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2008-2009 - Lê Xuân Long

I. Mục tiêu:

 HS nắm vững các t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; t/c phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quáy các t/c đó.

HS biết vận dụng các t/c trên vào tính nhẩm, tính nhanh.

HS biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

GV: Bảng phụ ghi bài , ghi t/c cơ bản của phép +; x.

HS: Ôn tập những kiến thức cũ về phép cộng, phép nhân.

III. Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ:

- Nếu t/c cơ bản của phép cộng, phép nhân đã học ở tiểu học (bằng lời) GV ghi công thức vào góc bảng.

2. Dạy bài mới:

 Trợ giúp cúa GV HĐ của HS

I. Tổng và tích của hai số tự nhiên

VD: Tính 7 x 2

 7 + 2

Lưu ý: 4.x.y = 4xy

* Củng cố bằng bài 1: Tìm các số hạng, các thừa số trong các phép tính sau:

a) 24 + 7

b) b + x + y

c) 3.2 + a + 2b

Bài 2: GV treo bảng phụ đề bài

Bài 3 : GV treo bảng phụ đề bài

 HS1: 7 x 2 = 14

HS2 : 7 + 2 = 9

Sau khi tính HS cần nêu được số hạng của tổng, tích, tổng thừa số.

HS đứng tại chỗ trả lời

HS lên bảng điền vào ô trống bài

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2008-2009 - Lê Xuân Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: 	x5 phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu:
 HS nắm vững các t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; t/c phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quáy các t/c đó.
HS biết vận dụng các t/c trên vào tính nhẩm, tính nhanh.
HS biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. Chuẩn bị của GV - HS:
? 2
? 1
GV: Bảng phụ ghi bài 	 , ghi t/c cơ bản của phép +; x.
HS: Ôn tập những kiến thức cũ về phép cộng, phép nhân.
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ:
- Nếu t/c cơ bản của phép cộng, phép nhân đã học ở tiểu học (bằng lời) GV ghi công thức vào góc bảng.
2. Dạy bài mới:
	Trợ giúp cúa GV
HĐ của HS
I. Tổng và tích của hai số tự nhiên
VD: Tính 7 x 2
 7 + 2
Lưu ý: 4.x.y = 4xy
* Củng cố bằng bài 1: Tìm các số hạng, các thừa số trong các phép tính sau:
a) 24 + 7
? 2
? 1
? 2
? 1
b) b + x + y
c) 3.2 + a + 2b
Bài 2: GV treo bảng phụ đề bài 
Bài 3 : GV treo bảng phụ đề bài
HS1: 7 x 2 = 14
HS2 : 7 + 2 = 9
Sau khi tính HS cần nêu được số hạng của tổng, tích, tổng thừa số.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS lên bảng điền vào ô trống bài 
? Trong một tổng: Muốn tìm một số hạng khi đã biết tổng và các số hạng khác thì ta làm ntn ?
Bài 4: Tìm x ẻ N biết 
a) 15 + x = 31
? Tương tự nêu cách tìm thừa số chưa biết trong một tích ?
b) 34 . x = 102
c) (x + 5) 8 = 56
GV yêu cầu HS nêu cách làm câu C sau đó mới lên bảng làm.
HS nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng sau đó lên làm bài 4a.
a) 15 + x = 31
x=31-15
x=16
HS: Muốn tìm thừa số chưa biết của 1 tích ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
ĐS: a) x = 16
 b) x = 3
 c) x = 2
II.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
GV viết lại những t/c ở phần góc bảng và giới thiệu lại bằng lời 
t/c phép cộng số tự nhiên.
1. T/c giao hoán: 
 a + b = b + a
2. T/c kết hợp:
 (a+b) + c = a+ (b+c)
3. T/c cộng với số 0
 a + 0 = 0 + a = a
áp dụng: Tính nhanh
a) 46 + 17 + 54
Tiến trình tương tự với phép nhân 
trong N.
1) T/c giao hoán : a.b = b.a
2) T/c kết hợp : (a.b).x = a.(b.c)
3) T/c nhân với số 1 : a.1 = 1.a = a.
áp dụng: Tính nhanh
b) 4.37.25
- GV giới thiệu t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
a ( b + c) = ab + a.c
áp dụng: Tính nhanh
c) 64 . 87 + 936 . 87
Vài HS nhắc lại các t/c cơ bản của phép cộng trong N bằng lời.
* T/c giao hoán: Tổng của các hạng không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng.
* T/c kết hợp: Muốn cộng tổng 2 số hạng với số hạng thứ ba ta có thể lấy số hạng thứ nhất cộng với tổng của số hạng thứ 2 và thứ 3.
HS: 146 + 17 + 54
= (146 + 54) + 17
= 200 + 17
= 217
HS 1 : 4. 37.25 = (4.25).37
 = 100.37
 = 3.700
- HS có thể phát biểu bằng lời như sau: Một số nhân với một tổng bằng chính số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại:
HS : 64.87 + 936.87
= 87 (64+ 936)
= 87 (100)
= 87000
3. Củng cố luyện tập:
GV treo bảng phụ, ghi t/c của phép +; x (như Sgk.15) và cho HS so sánh sự giống và khác nhau giữa t/c của phép cộng và phép nhân (yêu cầu nắm vững)
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- BTVN: 26; 28; 29; 30 (b) trang 16, 17 Sgk
	Bài 43; 44; 46 (SBT - 8)
- Học thuộc các t/c bằng lời và CT.
- Tiết sau chuẩn bị mỗi em một máy tính bỏ túi.
Điều chỉnh tiết dạy: Với lớp 6A GV vẫn dạy theo tiến trình như trên nhưng phần củng cố cho làm thêm bài tập 26 ngay tại lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 6.sh6.doc