A. MỤC TIÊU
- Củng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
- Rèn luyện kỹ năn thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý.
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Đèn chiếu và phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập 68SGK, 101, 102 trang 66 SBT. Bản từ và các số để tiến hành trò chơi bài 72 SGK
- HS: Giấy trong và bút viết giấy trong
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 - KIỂM TRA BÀI CŨ
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế Hai HS lên bảng kiểm tra:
- HS1 phát biểu quy tắc chuyển vế
Chữa bài tập 63 trang 87 SGK
Tìm số nguyên x biết:
3 + (-2) + x = 5 Bài tập: 3 - 2 + x = 5
x = 5 - 3 + 2
x = 4
- HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
Chữa bài tập 92 trang 65 SBT
Bỏ dấu ngoặc rồi tính: - HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29) a) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29
= (18 - 18) + (29 - 29) + 158
= 158
b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) b) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49
= (13 - 13) + (49 - 49) - 135
= -135
Ngày soạn 26/10/2008 Ngày giảng 28/10/2008 Tiết 59 Đ 9. quy tắc chuyển vế A. Mục tiêu - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a - Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: + Chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau + Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ) viêt các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập - HS: Giấy trong và bút viết giấy trong (hoặc bảng nhỏ) C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: - HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+", bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "-" Hai HS lên kiểm tra: - HS1: Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc Chữa bài tập 60 trang 85 SGK Chữa bài tập 60 SGK a) = 346 b) = -69 - HS2: Chữa bài tập 89 (c, d) trang 65 SBT (chú ý thực hiện theo cách viết gọn tổng đại số). - HS2: Chữa bài tập 89 SBT c) (-3) + (-350) + (-7) + 350 = -3 - 7 - 350 +350 = -10 d) = 0 Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số Nêu 2 phép biến đổi trong SGK Hoạt động 2 - 1. Tính chất của đẳng thức GV giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 trang 85 SGK: - Có 1 cân đĩa, đặt lên 2 đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng. - Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1kg, hãy rút ra nhận xét. - Ngược lại, đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân - 2 quả cân 1kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau, rút ra nhận xét. - GV: Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu: a = b ta được 1 đẳng thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức ở bên phải dấu "=". HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét: - Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - Ngược lại, nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng - HS nghe GV giới thiệu khái niệm về đẳng thức Từ phần thực hành trên cân đĩa, em có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thẳng? - HS nhận xét: Nếu thêm cùng 1 số vào 2 vế của đẳng thức, ta vẫn được 1 đẳng thức: a = b à a + c = b + c Nếu bớt cùng một số... a + c = b + c à a + b - Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái: a = b à b = a - GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức (đưa kết luận lên màn hình) áp dụng các tính chất của đẳng thức vào ví dụ Hoạt động 3 2. ví dụ Tìm số nguyên x biết: x - 2 = - 3 - GV: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x? Thu gọn các vế? HS: thêm 2 vào 2 vế x - 2 +2 = -3 + 2 x + 0 = -3 + 2 x = -1 - GV yêu cầu Học sinh làm ? 2 HS làm ?2. Tìm x biết: x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 -4 x + 0 = -2 -4 x = -6 Hoạt động 4 - 3. quy tắc chuyển vế - GV: Ghi vào các phép biến đổi trên: x - 2 = -3 x + 4 = -2 x = -3 + 2 x = -2 - 4 và hỏi: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này, sang vế kia của 1 đẳng thức? - HS thảo luận và rút ra nhận xét: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. - GV giới thiệu quy tắc chuyển vế trang 86SGK - GV cho HS làm ví dụ SGK a) x - 2 = -6; b) x - (-4) = 1 Ví dụ b) x - (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x = -3 - GV yêu cầu HS làm ?3 Tìm x biết: x + 8 = (-5) + 4 - HS: x + 8 = -5 + 4 x = -8 - 5 + 4 x = -13 + 4 x = -9 Nhận xét: GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào? Gọi x là hiệu của a và b Ta có: x = a - b áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = a Ngược lại nếu có: x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì x = a - b Vậy hiệu (a = b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng - HS nghe GV đặt vấn đề và áp dụng quy tắc chuyển vế theo sự hướng dẫn của GV để rút ra nhận xét: Hiệu của a - b là một số khi cộng với số từ (b) ta được số bị trừ (a) Hoạt động 5 Luyện tập - củng cố - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế - HS phát biểu các tính chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế - Cho học sinh làm bài tập 61, 63 trang 87 SGK - Bài tập 61: a) 7 - x = 8 - (-7) b) x = -3 7 - x = 8 + 7 -x = 8 x = -8 - Bài tập "Đúng hay Sai?" a) x - 12 = (-9) - 15 x = -9 + 15 + 12 b) 2 - x = 17 - 5 -x = 17 - 5 + 2 - HS: Bài tập Đúng hay Sai a) Sai b) Sai Hoạt động 6 - hướng dẫn về nhà Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế. BT số 62, 63, 64, 65 SGK (trang 87) Ngày soạn 30/10/04 Ngày giảng 01/11/04 Tiết 60 luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. - Rèn luyện kỹ năn thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý. - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Đèn chiếu và phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập 68SGK, 101, 102 trang 66 SBT. Bản từ và các số để tiến hành trò chơi bài 72 SGK - HS: Giấy trong và bút viết giấy trong C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: - HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế Hai HS lên bảng kiểm tra: - HS1 phát biểu quy tắc chuyển vế Chữa bài tập 63 trang 87 SGK Tìm số nguyên x biết: 3 + (-2) + x = 5 Bài tập: 3 - 2 + x = 5 x = 5 - 3 + 2 x = 4 - HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc Chữa bài tập 92 trang 65 SBT Bỏ dấu ngoặc rồi tính: - HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29) a) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158 = 158 b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) b) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = -135 Hoạt động 2 luyện tập Dạng 1: Tính các tổng sau một cách hợp lý Bài 70 trang 88 SGK a) 3784 + 23 - 3785 - 15 - gợi ý HS cách nhóm - thực hiện phép tính - nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào trong ngoặc HS làm dưới sự gợi ý của GV a) (3784 - 3785 ) + (23 - 15) = -1 +8 = 7 b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 b) = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14) = 10 + 10 + 10 +10 =40 Bài 71: Tính nhanh a) -2001 + (1999 + 2001) a) = -2001 + 1999+ 2001 = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999 b) (43 - 863) - (137 - 57) b) = 43 - 863 - 137 + 57 = (43 + 57) - (863 + 137) = 100 - 1000 = -900 - GV nêu đề bài rồi gọi 2 học sinh lên bảng làm, các học sinh khác làm vào giấy trong hoặc nháp - GV yêu cầu HS nhận xét và phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc Dạng 2: Tìm x Bài 66 trang 87 SGK Tìm số nguyên x biết: 4 - (27 - 3) = x - (13-4) - GV: có những cách làm nào? (thu gọn trong ngoặc trước hoặc bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế) Bài 104 trang 66SBT Tìm số nguyên x biết: 9 - 25 = (7 - x) - (25 +7) - GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế HS trả lời câu hỏi và làm BT Cách 1: 4 - 24 = x - 9 4 - 24 + 9 = x x = -11 Cách 2: 4 - 27 + 3 = x - 13 +4 -27 + 3 + 13 = x x = -11 HS làm theo 2 cách tương tự như bài trên. HS thực hiện các yêu cầu của GV Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức GV đưa đề bài 101 và 102 trang 66 SBT lên màn hình Bài 101: đối với bất đẳng thức ta cũng có các tính chất sau đây (tương tự như đối với đẳng thức) Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a + c > b + c thì a > b HS đọc đề bài 101 trang 66 SBT Trên cơ sở các tính chất này, ta cũng có quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức Bài tập 102 trang 66SBT Cho x, y ẻ Z, chứng tỏ rằng: a) Nếu x - y > 0 thì x > y b) Nếu x > y thì x - y > 0 - HS phát biểu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: KHi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. - HS áp dụng quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức để giải thích Dạng 4: Bài toán thực tế Bài 68 trang 87 SGK GV đưa đề bài lên màn hình HS : Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là: 27 - 48 = -21 Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là: 39 - 24 = 15 Bài 110 trang 67 SBT Đưa đề bài lên màn hình yêu cầu học sinh tóm tắt đề HS : Tóm tắt đề bài Tổng số điểm của A + B + C = 0 a) Tính điểm của B nếu A được 8 điểm và C được -3 điểm b) Tính điểm của C nếu (a+B)/2 = 6 - GV hướng dẫn học sinh phân tích Gọi số điểm của A, B, C lần lượt là: a, b, c (điểm) a) a + b + c = 0 8 + b +(-3) = 0 b = 3 - 8 b = - 5 b) Gợi ý: (a+b)/2 = 6 mà a + b + c =0 Tính c? HS lập đẳng thức biểu thị tổng số điểm của 3 người = 0 rồi giải bài tập c = -12 Trò chơi: Bài tập 72 trang 88 SGK GV nêu đề bài bằng bảng từ , có gắn các số như hình 51SGK (2 bảng để dùng cho 2 đội) Có thể gợi ý: - Tìm tổng mỗi nhóm à tổng 3 nhóm = 12 à tổng các số trong mỗi nhóm lúc sau = 4 à cách chuyển HS hoạt động nhóm GV cho 2 đội xung phong lên bảng thi làm nhanh. Các đội khác làm tại chỗ. Nhận xét; Yêu cầu đội thắng giải thích cách làm. Hoạt động 3 củng cố Phát biểu lại quy tắc bỏ ngoặc, cho vào trong ngoặc; quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh. Hoạt động 4 - Hướng dẫn về nhà Ôn tập các quy tắc bài tập 67, 69 trang 87 SGK, bài 96, 97, 103 (66) SBT Ngày soạn 30/10/04 Ngày giảng 01/11/04 Tiết 61 Đ10. Nhân hai số nguyên khác dấu A. Mục tiêu - Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu Vận dụng vào một số bài toán thực tế. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Đèn chiếu và phim giấy trong ghi quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, ví dụ trang 88 SGK, bài tập 76, 77 SGK (hoặc bảng phụ) - HS: Giấy trong và bút viết giấy trong. Bảng con để hoạt động nhóm C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra - HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế Chữa bài tập 96 trang 65 SBT Tìm số nguyên x, biết: a) 2 - x = 17 - (-5) b) x - 12 = (-9) - 15 - 1 học sinh kiểm tra Các HS khác theo dõi và nhận xét Hoạt động 2 1. nhận xét mở đầu GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. Hôm nay ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả. HS thay phép nhân bằng phép cộng (gọi học sinh lần lượt lên bảng) 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 (-5).3 = (-5) + ... bằng dung tích bể. Hỏi bể này chứa được bao nhiêu lít nước ?. *HS : - Một học sinh lên tóm tắt giả thiết - Hoạt động theo nhóm lớn *GV: - Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - Nhận xét và đánh giá các nhóm. 1. Ví dụ lớp 6A = 27 bạn. Lớp 6A = ? học sinh. Giải: Gọi x là số học sinh lớp 6A ( x > 27). Khi đó: . x = 27 (học sinh) suy ra: x = 27 : x =27 . (học sinh) Trả lời: Số học sinh là 6A là: 45 học sinh 2. Quy tắc Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : (m, n N* ) ?1. a, Gọi x là số cần tìm x > 14. Khi đó : . x = 14 x=14 : x = 14 . x = 49 Trả lời : Số cần tìm là : số 49. b, Gọi y là số cần tìm. Khi đó : . y = Hay . y = y = : y = . = Trả lời : Số cần tìm là : phân số ?2. Gọi x là thể tích của bể chứa đầy nước (x > 350 ). Khi lấy 350 lít nước thì lúc này thể tích nước còn lại là : x - 350 ( lít ). Mặt khác theo bài ra : Thể tích nước còn lại sau khi lấy 350 lít là : ( lít ). Do đó ta có : x - 350 = x - = 350 = 350 x = 350 : x = 350 . = 1000 ( lít ). Trả lời : Thể tích của bể nước là : 1000 lít. 4.Củng cố (1 phút) Củng số từng phần 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) Về nhà làm các bài tập trong sgk Ngày soạn 19/4/2009 Ngày giảng 21/04/2009 Tiết 98 Luyện tập I/ MUẽC TIEÂU: Cuỷng coỏ kieỏn thửực tỡm moọt soỏ bieỏt giaự trũ moọt phaõn soỏ cuỷa noự. Reứn luyeọn kú naờng vaọn duùng quy taộc ủoự ủeồ tớnh caực baứi toaựn thửùc tieồn. Giaựo duùc tớnh caồn thaọn, chớnh xaực. II/ CHUAÅN Bề: III/ TIEÁN HAỉNH: Soỏ Kilogam ủaọu ủen ủaừ naỏu chớn laứ 1,2 : 24% = 5kg Baứi mụựi (36’) Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 132- Tỡm x, bieỏt 2 . x + 8 = 3 x + = x = - x = ị x = : x = . = -2 3x - = 2 x - = x = + x = x = : = . ị x = 132- Tỡm x (?) Tỡm soỏ haùng chửa bieỏt cuỷa toồng ta laứm sao? (?) ẹeồ thửùc hieọn pheựp tớnh ta laứm nhử theỏ naứo? (hoón soỏ đ phaõn soỏ) Caõu b tửụng tửù caõu a 133- Baứi toaựn yeõu caàu tỡm gỡ? (Soỏ kg cuứi dửứa vaứ ủửụứng) vaọn duùng quy taộc naứo? 133- Soỏ kg cuứi dửứa caàn laứ: 0,8 : = . = = 1,2kg Soỏ kg ủửụứng caàn laứ: 0,8 : 5% = 0,06kg 135- 560 saỷn phaồm ửựng vụựi 1 - = (keỏ hoaùch) Soỏ saỷn phaồm ủửụùc giao theo keỏ hoaùch laứ: 560 : = 560 . = 1260 (sp) IV/ CUÛNG COÁ: V/ DAậN DOỉ: (3’) - Xem baứi giaỷi, BT veà nhaứ Ngày soạn 19/4/2009 Ngày giảng 24/04/2009 Tiết 99 Luyện tập (t2) I/ MUẽC TIEÂU: Cuỷng coỏ kieỏn thửực tỡm moọt soỏ bieỏt giaự trũ moọt phaõn soỏ cuỷa noự. Reứn luyeọn kú naờng vaọn duùng quy taộc ủoự ủeồ tớnh caực baứi toaựn thửùc tieồn. Giaựo duùc tớnh caồn thaọn, chớnh xaực. II/ CHUAÅN Bề: III/ TIEÁN HAỉNH: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bai 1 Lớp 6A- Kỡ I năm học 2007-2008 học sinh giỏi của lớp là 6 học sinh chiếm 12% học sinh cả lớp.Cuối năm học, học sinh giỏi đạt được 22,5% học sinh cả lớp.Hỏi cuối năm học lớp 6A cú bao nhiờu học sinh giỏi ? Baứi 2: Tỡm phaõn soỏ chổ soỏ ủoõi giaứy ủaừ saỷn xuaỏt. Aựp duùng quy taộc tỡm moọt soỏ bieỏt giaự trũ moọt phaõn soỏ cuỷa no Baứi 3: Tỡm phaõn soỏ chổ Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ ủaựm thửự nhaỏt so vụựi ủaứm thửự 2. Tửứ ủoự tỡm soỏ thoực ụỷ mụừi ủaựm. Số học sinh lớp 6A là:(học sinh) ấụs học sinh giỏi lớp 6A cuối năm là: (học sinh) Baứi 2: Moọt xớ nghieọp ủaừ saỷn xuaỏt ủửụùc 4120 ủoõi giaày, vaứ vửụùt keỏ hoaùch 3%. Hoỷi theo keỏ hoaùch, xớ nghieọp ủoự phaỷi saỷn xuaỏt bao nhieõu ủoõi giaứy? Giaỷi: Phaõn soỏ chổ soỏ ủoõi giaứy ủaừ saỷn xuaỏt laứ: 3% + 1 = 103% (soỏ ủoõi giaứy sx theo keỏ hoaùch) Soỏ ủoõi giaứy maứ xớ nghieọp phaỷi saỷn xuaỏt theo keỏ hoaùch laứ: (ủoõi giaứy) Hai ủaựm ruoọng thu hoaùch taỏt caỷ 990kg thoực. Bieỏt raống soỏ thoực thu hoaùch ụỷ ủaựm thửự nhaỏt baống soỏ thoực thu hoaùch ụỷ ủaựm thửự hai. Hoỷi moói ủaựm ruoọng thu hoaùch bao nhieõu thoực? Giaỷi: Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ ủaựm thửự nhaỏt baống : (ủaựm thửự hai) Vaọy ủaựm thửự nhaỏt thu hoaùch: ẹaựm thửự hai thu hoaùch 990 – 540 = 450 (kg) 4.Củng cố (1 phút) Củng số từng phần 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) Về nhà làm các bài tập trong sgk Ngày giảng: Lớp: 6A:... Lớp: 6B: .. Lớp: 6C: .. Lớp: 6D: .. Lớp: 6E: .. Tiết: 100 tìm tỉ số của hai số I. Mục tiêu 1. Kiến Thức: Học sinh hiểu được tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng các quy tắc để tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra. Tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1.ổn định tổ chức (1 phút) Lớp: 6A: Lớp: 6B: Lớp: 6C: . Lớp: 6D: Lớp: 6E: 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Kiểm tra học sinh làm cá bài tập còn lại. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Tỉ số của hai số. *GV : Thực hiện phép tính sau : 1,5 : 5 ; ; 4 :9 ; ; 0,5 : 0. *HS : Một học sinh tại chỗ thực hiện. *GV : Nhận xét và giới thiệu : Thương của phép chia 1,5 : 5 ; ; 4 :9 ; gọi là những tỉ số. Vậy tỉ số là gì ?. *HS: Chú ý và trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định: Thương trong phép chia số a cho số b (b) gọi là tỉ số của a và b. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ. *GV: Khi nói tỉ số thì a và b có thế là các số gì ?. *HS: Trả lời. *GV: Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ trong SGK- trang 56. *HS : Thực hiện. Hoạt động 2. Tỉ số phần trăm. *GV : Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25. *HS : Tỉ số của 78,1 và 25 là: (1) *GV: Viết tỉ số trên dưới dạng phần trăm ?. *HS: 3,124 = 3,124.100. = 312,4%.(2) *GV: Từ (1) và (2) ta cso thể tìm được tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 không ? *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : Số 312,4% gọi là tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Muốn tìm tỉ số của hai số a và b ta làm như thế nào ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và giới thiệu quy tắc : Muốn tìm tỉ số của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Tìm tỉ số phần trăm của : a, 5 và 8 ; b, 25Kg và tạ. *HS : Hai học sinh lên bảng thực hiện. a, Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: b, Tỉ số phần trăm của 25Kg và tạ. Đổi: tạ = 30 Kg. *GV: - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. - Nhận xét Hoạt động 3. Tỉ lệ xích. *GV: Trong chú giải của bản đồ có ghi (km ) có nghĩa là gì ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét . Nếu khoảng cách hai điểm thực tế là b và hai điểm trên bản vẽ là a thì khi đó tỉ lệ xích của hai khoảng cách: T = (a, b cùng đơn vị đo) Ví dụ : Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1 cm, khoẳng cách b trên thực tế là 1 Km thì tỉ lệ xích là :. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Khoảng cách từ điểm cực bắc ở Hà Giang đến điểm cực nam ở mũi Cà Mau dài 1620. Trên một bản đồ, khoẳng cách đó dài 16,2 cm. Tìm tỉ lệ xích của bản đồ *HS: Họat động theo nhóm lớn. 1. Tỉ số của hai số. Ví dụ : 1,5 : 5 ; ; 4 :9 ; ; 0,5 : 0. Vậy : Thương trong phép chia số a cho số b (b) gọi là tỉ số của a và b. Chú ý: * Khi nói tỉ số thì a và b có thế là các số nguyên, phân số, hỗn số * Hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị đo. Ví dụ (SGK- trang 56) 2. Tỉ số phần trăm. Ví dụ: Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25. Ta có : Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là: Quy tắc: Muốn tìm tỉ số của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : ?1. a, Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: b,Tỉ số phần trăm của 25Kg và tạ. Đổi: tạ = 30 Kg. 3. Tỉ lệ xích. T = ( a, b cùng đơn vị đo) Với: a là khoảng cách hai điểm trên bản vẽ. b là khoảng cách hai điểm trên thực tế. Ví dụ: Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1 cm, khoảng cách b trên thực tế là 1 Km thì tỉ lệ xích là :. ?2. Tỉ lệ xích của bản đồ. T = 4.Củng cố (1 phút) Củng cố từng phần 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) Về nhà làm các bài tâpk trong SGK Ngày giảng: Lớp: 6A:... Lớp: 6B: .. Lớp: 6C: .. Lớp: 6D: .. Lớp: 6E: .. Tiết: 102 biểu đồ phần trăm I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được vai trũ của biểu đồ phần trăm trong ứng dụng cuộc sống và trong cỏc ngành khoa học khỏc. 2. Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số liệu bằng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, bảng, hỡnh quạt. 3. Thỏi độ Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn. Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong hoạt động nhúm. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1.ổn định tổ chức (1 phút) Lớp: 6A: Lớp: 6B: Lớp: 6C: . Lớp: 6D: Lớp: 6E: 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Kiểm tra học sinh về nhà làm các bài tập còn lại. 3.Bài mới * Đặt vấn đề: Bảng nào cú thể cho phộp ta đỏnh giỏ một cỏch trực quan và nhanh hơn ?. Bảng 1 Giỏi 3 Khỏ 8 Trung bỡnh 15 Bảng 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Vớ dụ: *GV : Cựng học sinh xột vớ dụ SGK – trang 60. Sơ kết học kỡ I, một trường cú 60% số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, 35% số học sinh đạt hạnh kiểm khỏ, cũn lại đạt hạnh kiểm trung bỡnh. Hướng dẫn: ta cú thể trỡnh bày số liệu này bằng dạng biểu đồ phần trăm: -Tớnh số phần trăm học sinh đặt loại trung bỡnh a, Biểu diễn phần trăm dưới dạng cột: - Vẽ hai trục vuụng gúc với nhau. Trục nằm ngang thể hiện cỏc loại hạnh kiểm. Tốt, Khỏ, Trung bỡnh Trục đứng thể hiện số phần trăm. Từ 0 tới 80 - Từ trục hạnh kiểm ta lần lượt dúng cỏc mức hạnh kiểm Tốt, khỏ, trung bỡnh tương ứng với số phần trăm ở trục đứng. Ngoài ra ta cú thể biểu diễn dươi dạng hỡnh quạt: Ta cú thể biểu diễn phần trăm dưới dạng bảng. *HS: Chỳ ý nghe giảng, ghi bài và làm theo giỏo viờn. *GV: Yờu cầu học sinh làm ?. Để đi từ nhà đến trường, trong số 40 học sinh lớp 6B cú 6 bạn đi xe buýt. 15 bạn đi xe đạp, số cũn lại đi bộ. Hóy tớnh tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với số học sinh cả lớp rồi biểu diễn bằng biểu đồ. *HS: Hoạt động theo nhúm. *GV: Yờu cầu học sinh nhận xột chộo. 1. Vớ dụ: Số học sinh đạt hạnh kiểm trung bỡnh là: 100% - (60% + 35% ) = 5% Khi đú: Ta cú thể biểu diễn phần trăm dưới dạng cột. Ta cú thể biểu diễn phần trăm dưới dạng hỡnh quạt:. Ta cú thể biểu diễn phần trăm dưới dạng bảng. ?. Tỉ số phần trăm của: - Học sinh đi xe buýt = 15% - Học sinh đi xe đạp: = 37,5% - Học sinh đi bộ: 100% - ( 12,5% + 37,5% ) = 47,5% 4.Củng cố (1 phút) Củng cố từng phần. 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) Làm các bài tập trong SGK
Tài liệu đính kèm: