I. Mục Tiêu:
- HS biết vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại
Nếu a = b thì b = a
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Cân bàn, quả cân 1 kg và một số đồ vật
- HS : Xem trước bài 9.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Cho VD.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7)
Hai bên chiếc cân là cân bằng nhau, nếu ta bỏ vào mỗi bên hai quả cân 1kg nữa thì hai bên của chiếc cân có cân bằng không?
Giả sử thầy có a = b. Thầy cộng vào hai vế một số c thì có bằng nhau không?
GV giới thiệu tính chất thứ nhất.
GV thực hiện ngược lại với các câu hỏi tương tự như trên và giới thiệu tính chất thứ hai, thứ 3.
Hoạt động 2: (8)
Cộng vào hai vế cho số nào để bên trái chỉ còn x?
Khi cộng ta được?
x = ?
Cân bằng.
Bằng nhau.
HS chú ý.
HS theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV.
Cộng cho 2.
x – 2 + 2 = –3 + 2
x = –3 + 2 = –1 1. Tính chất của đẳng thức:
?1:
2. Ví dụ:
Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = –3
Giải: x – 2 = –3
x – 2 + 2 = –3 + 2
x = –3 + 2
x = –1
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục Tiêu: - HS biết vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. II. Chuẩn Bị: - GV: Cân bàn, quả cân 1 kg và một số đồ vật - HS : Xem trước bài 9. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Cho VD. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (7‘) Hai bên chiếc cân là cân bằng nhau, nếu ta bỏ vào mỗi bên hai quả cân 1kg nữa thì hai bên của chiếc cân có cân bằng không? Giả sử thầy có a = b. Thầy cộng vào hai vế một số c thì có bằng nhau không? GV giới thiệu tính chất thứ nhất. GV thực hiện ngược lại với các câu hỏi tương tự như trên và giới thiệu tính chất thứ hai, thứ 3. Hoạt động 2: (8‘) Cộng vào hai vế cho số nào để bên trái chỉ còn x? Khi cộng ta được? x = ? Cân bằng. Bằng nhau. HS chú ý. HS theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV. Cộng cho 2. x – 2 + 2 = –3 + 2 x = –3 + 2 = –1 1. Tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a ?1: 2. Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = –3 Giải: x – 2 = –3 x – 2 + 2 = –3 + 2 x = –3 + 2 x = –1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG GV cho HS thảo luận tìm x ở bài tập ?2. Hoạt động 3: (15‘) Từ hai bài tập trên, GV gơií thiệu quy tắc chuyển vế như trong SGK. GV trình bày VD cho HS hiểu rõ hơn nữa. Ta chuyển con số nào, từ vế nào sang vế nào? – 2 chuyển sang vế phải dổi thành số nào? Nghĩa là x = ? GV hướng dẫn câu b tương tự như câu a. GV cho HS thảo luận. x = -9 HS thảo luận. HS chú ý theo dõi và nhắc lại quy tắc chuyển vế. HS làm VD cùng GV Ta chuyển số – 2, từ vế trái sang vế phải. – 2 thành 2 x = – 6 + 2 = – 4 HS chú ý theo dõi. HS thảo luận ?2: Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = –2 Ta có: x + 4 = –2 x + 4 + (– 4) = –2 + (– 4) x = –2 + (– 4) x = – 6 3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đảng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “–” đổi thành dấu “+” và dấu “+”đổi thành dấu “–”. VD: Tìm số nguyên x, biết: a) x – 2 = – 6 x = – 6 + 2 x = – 4 b) x – (– 4) = 1 x = 1 + (– 4) x = – 3 ?3: Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 4. Củng Cố ( 8’) - GV cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế. - Cho HS làm các bài tập 61. 5. Dặn Dò: ( 2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 62,63,64,65.
Tài liệu đính kèm: