I. MỤC TIÊU.
F Ôn tập về số nguyên, các phép tính trên tập hợp số nguyên.
F Rèn kỹ năng tính toán trên tập hợp số nguyên.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
1. Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào? Giữa N và Z có quan hệ gì?
2. Các phép tính trên tập hợp số nguyên.
Hs: soạn câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs TG
1.
a) Hãy viết tập hợp N, N*, Z.
b) Chỉ ra mối quan hệ của chúng.
c) Tìm giao của các tập hợp: N N*=
Z N = Z N*=
2. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên. Hãy vẽ 1 trục số
Gv dùng bảng phụ cho bài tập:
a) Số nguyên a lớn hơn 5, số a có chắc là số dương không?
b) Số nguyên b nhỏ hơn 1, số b có chắc là số âm không?
c) Số c lớn hơn –3, số c có chắc là số dương không?
d) Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng –2, số d có chắc là số nguyen âm không?
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
Tính: , , , 1.
a) N={0, 1, 2, 3, 4, }
N*={1, 2, 3, 4, }
Z={ , -3, -2, -1, 0, 1, 2,.}
b) N Z N*N N*Z
c) N N*= N*
Z N = N Z N*= N*
2. Quy tắc so sánh hai số nguyên:
a) a chắc là số nguyên dương
b) b không chắc là số nguyên âm vì còn số 0
c) c không chắc là số dương vì còn –1,-2, 0
d) d chắc là số dương
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
=3 =9
=15 =2004 10
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 3) I. MỤC TIÊU. Ôn tập về số nguyên, các phép tính trên tập hợp số nguyên. Rèn kỹ năng tính toán trên tập hợp số nguyên. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào? Giữa N và Z có quan hệ gì? Các phép tính trên tập hợp số nguyên. Hs: soạn câu hỏi ôn tập. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN. Hoạt động Gv Hoạt động Hs TG 1. a) Hãy viết tập hợp N, N*, Z. b) Chỉ ra mối quan hệ của chúng. c) Tìm giao của các tập hợp: N N*= Z N = Z N*= 2. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên. Hãy vẽ 1 trục số Gv dùng bảng phụ cho bài tập: Số nguyên a lớn hơn 5, số a có chắc là số dương không? Số nguyên b nhỏ hơn 1, số b có chắc là số âm không? Số c lớn hơn –3, số c có chắc là số dương không? Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng –2, số d có chắc là số nguyen âm không? 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tính: , , , 1. a) N={0, 1, 2, 3, 4, } N*={1, 2, 3, 4, } Z={, -3, -2, -1, 0, 1, 2,...} b) N Z N*N N*Z c) N N*= N* Z N = N Z N*= N* 2. Quy tắc so sánh hai số nguyên: a chắc là số nguyên dương b không chắc là số nguyên âm vì còn số 0 c không chắc là số dương vì còn –1,-2, 0 d chắc là số dương 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. =3 =9 =15 =2004 10’ Hoạt động 2: CÁC PHÉP TÍNH TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 1. Phép cộng hai số nguyên Cộng hai số nguyên cùng dấu + Nêu quy tắc + Cho ví dụ + Tính: (-15)+(-20) (+19)+(+31) Cộng hai số nguyên khác dấu + Nêu quy tắc + Cho ví dụ + Tính: (-24)+(+24) (-30)+(+10) (-15)+(+40) (-12)+ 2. Tính chất của phép cộng hai số nguyên. + Nêu t/c + Cho ví dụ 3. Phép trừ hai số nguyên. + Nêu quy tắc. + Cho ví dụ. + Tính: 15-(-20) -28-(+12) 4. Quy tắc dấu ngoặc: + Nêu quy tắc. + Cho ví dụ. + Tính: (-90) –(a-90)+(7-a) 1. Phép cộng. 2. Tính chất của phép cộng: T/c giao hoán: a+b=b+a T/c kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) Cộng với 0: a+0=0+a=a Cộng với số đối: a+(-a)=0 3. Phép trừ . a – b = a+ (-b) 4. Quy tắc dấu ngoặc. 20’ IV. CỦNG CỐ (12’) Bài 1. Thực hiệ phép tính: (52+12) – 9.3 80 – (4.52 – 3.2 ) [(-18)+(-7)] – 15 (-219) – (-229) +12. 5 Bài 2. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: -4< x < 5. Bài 3. Tìm số nguyên a biết: =3 =0 = -1 = V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên Làm bài tập: 104 (tr 15) 57 (tr 60) 162, 163 (tr 75) 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: