1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các phép trừ số nguyên.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết: cộng, trừ các số nguyên, tìm số hạng chưa biết của một tổng.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm
Vận dụng phép trừ số nguyên vào bài tập
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
HS: Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng:
GV: Nêu yêu cầu
HS1:
1) Phát biểu qui tắc trừ số nguyên? (4 điểm)
2) Sửa bài 51/ SGK/ 82 ( 6 điểm) HS1:
1) Qui tắc như: SGK/ 81
2) Bài 51/ SGK/ 82
a) 5 – (7 – 9) = 5 – (–2) = 5 +2 = 7
b) (–3) – (4–6) = (–3) – (–2) = –3 + 2 = 1
HS2:
Sửa bài 52/ SGK / 82 (10 điểm)
HS2:
Bài 52/ SGK / 82
Nhà bác học Acsimet, sinh năm –287, mất năm: –212
Vậy tuổi thọ của ông là:
(–212) – (–287) = (–212) + 287 = (287 –212) = 75 (tuổi)
LUYỆN TẬP Tiết:56 Tuần 18 Ngày dạy: 25/12/2010 1. Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh được củng cố các phép trừ số nguyên. b) Kĩ năng: - Học sinh biết: cộng, trừ các số nguyên, tìm số hạng chưa biết của một tổng. c) Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm Vận dụng phép trừ số nguyên vào bài tập 3. Chuẩn bị: GV: Thướùc thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra miệng: GV: Nêu yêu cầu HS1: 1) Phát biểu qui tắc trừ số nguyên? (4 điểm) 2) Sửa bài 51/ SGK/ 82 ( 6 điểm) HS1: 1) Qui tắc như: SGK/ 81 2) Bài 51/ SGK/ 82 a) 5 – (7 – 9) = 5 – (–2) = 5 +2 = 7 b) (–3) – (4–6) = (–3) – (–2) = –3 + 2 = 1 HS2: Sửa bài 52/ SGK / 82 (10 điểm) HS2: Bài 52/ SGK / 82 Nhà bác học Acsimet, sinh năm –287, mất năm: –212 Vậy tuổi thọ của ông là: (–212) – (–287) = (–212) + 287 = (287 –212) = 75 (tuổi) 4.3 Bài tập mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Dạng 1: Thực hiện phép tính GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 81; 82/ SBT/ 64 HS: Cả lớp thực hiện + Hai HS lên bảng thực hiện ( mỗi em một bài) GV: Kiểm tra tập của vài HS Bài 81/ SBT/ 64 a) 8 – (3 –7) = 8 – (–4) = 8 + 4 = 12 b) (–5) – (9 –12) = (–5) – (–3) = (–5) + 3 = –2 Bài 82/ SBT/ 64 a) 7 –(–9) –3 = 7 + 9 + (–3) = 16 –3 = 13 b) 3 – 11 + 8 = 3 + (–11) + 8 = 11 –11 = 0 Hoạt động 2 Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức GV: Yêu cầu một HS đọc đề bài 84/ SBT/ 64 HS: Một HS đọc yêu cầu của đề bài. GV: Đối với bài tập này ta thực hiện như thế nào? HS: Ta thực hiện như sau: + Thay giá trị của x vào biểu thức + Thực hiện phép tính GV: Gọi hai HS lên bảng thực hiện HS: Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi em một câu) Bài 84/ SBT/ 64 a) x + 8 – x –22 với x = –98 Ta có: (–98 ) + 8 – (–98) = (–98) + 8 + 98 = 8 b) –x + a + 12 – a với x = -98; a = 61 Ta có: – (–98) + 61 + 12 – 61 = 98 + 61 + 12 + (–61) = 110. Hoạt động 3 Dạng 3: Tìm số hạng khi biết tổng GV: Gợi ý bài 54/ SGK/ 82 + Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng khi biết tổng và một số hạng ta làm thế nào? HS: Muốn tìm một số hạng khi biết tổng và một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. + Cả lớp thực hiện (2 phút) + Một HS lên bảng trình bày GV: Kiểm tra tập của vài HS Bài 54/ SGK/ 82 a) 2 + x = 3 x = 3 –2 x = 1 b) x + 6 = 0 x = 0–6 x = –6 c) x + 7 = 1 x = 1 –7 x = –6 Hoạt động 4 Dạng 4: Đố vui GV: Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài 55/ SGK/ 83. HS: Hoạt động theo nhóm GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng. GV: Nhận xét bài làm của các nhóm trên bảng. Bài 55/ SGK/ 83 Ý kiến của bạn Lan là đúng Ví dụ: (–1) – (–2) = 1 Hoạt động 5 Dạng 5: Sử dụng máy tính bỏ túi GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ các số nguyên trên máy tính bỏ túi. HS: Thực hành bài 56/ SGK/ 83 Bài 56/ SGK/ 83 a) 169 – 733 = – 564 b) 53 – (–478) = 531 4.4 Bài học kinh nghiệm - Khi thực hiện phép tính ta cần lưu ý: Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ lớn hơn 0 và hiệu bằng số bị trừ nếu số trừ bằng 0. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Đối với tiết học này Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Làm bài tập: 84; 85; 86; 88/ SBT/ 64; 65. -Đối với tiết học tiếp theo Ôn tập: Các qui tắc cộng trừ số nguyên. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: