I. MỤC TIÊU.
F Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính, dấu hiệu chia hết của 1 tổng, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
F Rèn luyện kỹ năng tính toán cho Hs
II. CHUẨN BỊ.
Gv: Câu hỏi ôn tập
1. Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ.
2. Nêu cách tính số phần tử trong một tập hợp.
3. Hãy viết tập hợp N, N*. Nêu mối quan hệ giữa N và N*.
4. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
5. Các dấu hiệu chia hết
Hs: Soạn câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
Hoạt động 1: ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP
Hoạt động Gv Hoạt động Hs TG
a) Cách viết một tập hợp – Kí hiệu.
Gv: Có mấy cách viết một tập hợp?
Cho ví dụ?
Gv ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng.
Gv chú ý mỗi phần tử của tập hợp chỉ được liệt kê 1 lần, thứ tự tuỳ ý.
b) Số phần tử của một tập hợp:
Gv: một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Gv cho ví dụ để Hs tính số phần tử.
E={10, 11, 12, , 36, 37}
F={15, 17, 19, , 45, 47 }
H={24, 26, 28, , 56, 58}
c) Tập hợp con.
Gv: khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của B. Cho ví dụ.
d) Giao của hai tập hợp.
Gv: giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ.
Bài 1. Cho A={20; 21; 22; ; 29; 30}
B={21; 23; ; 27; 29}
a) Dùng tính chất đặc trưng để viết tập hợp A, B
b) Tính số phần tử của tập hợp A, tập hợp B.
c) Tìm mối quan hệ của A và B. Tìm giao của A và B
d) Tính tổng các phần tử của tập hợp A
Để viết một tập hợp thường dùng hai cách.
+ Liệt kê các phần tử của một tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Hs cho ví dụ:
gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A={0, 1, 2, 3} hoặc
A={xN/ x<>
Hs: một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, không có phần tử nào.
Hs làm ví dụ:
Tập hợp E có: 37 – 10 +1 =18 (phần tử).
Tập hợp F có:
(47 – 15):2 +1=17 (phần tử)
Tập hợp H có:
(58 – 24):2+1=18 (phần tử)
Hs: Nếu mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A con của tập hợp B
kí hiệu: AB
Hs cho ví dụ.
Hs: giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Hs cho ví dụ.
Hs làm bài tập.
A={xN/ 19< x=""><>
B={xN/ 20< x="">< 30="" và="" x="" 2}="" 10="">
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU. Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính, dấu hiệu chia hết của 1 tổng, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Rèn luyện kỹ năng tính toán cho Hs II. CHUẨN BỊ. Gv: Câu hỏi ôn tập Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ. Nêu cách tính số phần tử trong một tập hợp. Hãy viết tập hợp N, N*. Nêu mối quan hệ giữa N và N*. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Các dấu hiệu chia hết Hs: Soạn câu hỏi ôn tập. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. Hoạt động 1: ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP Hoạt động Gv Hoạt động Hs TG a) Cách viết một tập hợp – Kí hiệu. Gv: Có mấy cách viết một tập hợp? Cho ví dụ? Gv ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng. Gv chú ý mỗi phần tử của tập hợp chỉ được liệt kê 1 lần, thứ tự tuỳ ý. b) Số phần tử của một tập hợp: Gv: một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Gv cho ví dụ để Hs tính số phần tử. E={10, 11, 12, , 36, 37} F={15, 17, 19, , 45, 47 } H={24, 26, 28, , 56, 58} c) Tập hợp con. Gv: khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của B. Cho ví dụ. d) Giao của hai tập hợp. Gv: giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ. Bài 1. Cho A={20; 21; 22; ; 29; 30} B={21; 23; ; 27; 29} Dùng tính chất đặc trưng để viết tập hợp A, B Tính số phần tử của tập hợp A, tập hợp B. Tìm mối quan hệ của A và B. Tìm giao của A và B Tính tổng các phần tử của tập hợp A à Để viết một tập hợp thường dùng hai cách. + Liệt kê các phần tử của một tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. à Hs cho ví dụ: gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A={0, 1, 2, 3} hoặc A={xN/ x<4} à Hs: một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, không có phần tử nào. à Hs làm ví dụ: Tập hợp E có: 37 – 10 +1 =18 (phần tử). Tập hợp F có: (47 – 15):2 +1=17 (phần tử) Tập hợp H có: (58 – 24):2+1=18 (phần tử) à Hs: Nếu mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A con của tập hợp B kí hiệu: AB à Hs cho ví dụ. à Hs: giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. à Hs cho ví dụ. à Hs làm bài tập. A={xN/ 19< x < 31} B={xN/ 20< x < 30 và x 2} 10’ Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ LUỸ THỪA CÁC PHÉP TÍNH TRÊN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN Nhân, chia hai luỹ cùng cơ số. Gv yêu cầu Hs nhắc lại công thức Gv cho bài tập áp dụng: Bài 2: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng 1 luỹ thừa: 56.53 34.3 35.45 85.23 56:53 a4:a4 (a0) 315:35 98:32 Các phép tính. Trên tập hợp số tự nhiên có những phép tính nào? Thứ tự thực hiện các phép tính đó. Gv cho bài tập: Bài 3: Thực hiện các phép tính: 3.52 – 16:22 23.17 – 23.14 15.141+59.15 17.85+15.17 –120 20 – [30 –(5 – 1)2] 36:32+23.22 (39.42 – 37.42) : 42 Bài 4: Tìm x biết. 70 – 5.(x - 3) = 45 10+2.x = 45:43 2.x – 138 =23.32 231 – (x – 6)=1339:13 à Hs nêu công thức nhân, chia hai luỹ cùng cơ số. am.an=am+n am:an=am-n am.bm=(a.b)m à Hs làm bài tập áp dụng. à Tập hợp số tự nhiên có những phép tính: nâng luỹ thừa; nhân/ chia; côïng/trừ + Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Nâng luỹ thừa à nhân/chia à cộng/ trừ + Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) à [ ] à {} à Hs làm các bài tập. 20’ Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT DẤU HIỆU CHIA HẾT, SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Gv yêu cầu Hs nhắc lại hai tính chất chia hết của một tổng? Ghi công thức. Gv yêu cầu Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. Bài 5. Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4. Nếu tổng của hai số chia hết cho 3 và một trong hai số chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3. Số có chữ số tận cùng bằng 8 thì chia hết cho 2. Số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng bằng 6 Bài 6. Cho các số sau: 625, 1350, 1546, 785, 6321, 213, 435, 1680, 156. Số nào chia hết cho 2 Số nào chia hết cho 5 Số nào chia hết cho cả 2 và 5. Số nào chia hết cho 3 Số nào chia hết cho 9 Số nào chia hết cho 2,3,5,9 à Hs nhắc lại hai tính chất chia hết của một tổng à Hs làm bài tập và giải thích chỗ sai. 10’ VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) Xem lại các nội dung đã ôn. Chuẩn bị: Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Cách tìm ƯCLN, BCNN, Tìm ƯC thông qua ƯCLN, tìm BC thông qua BCNN. Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào? Giữa N và Z có quan hệ gì? Các phép tính trên tập hợp số nguyên Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: