Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I (tiết 1) - Năm học 2007-2008 - Vũ Đức Cảnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I (tiết 1) - Năm học 2007-2008 - Vũ Đức Cảnh

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, thứ tự trong N, Z biểu diễn số tự nhiên, sốnguyên trên trục số

- Rèn kĩnăng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số nguyên trên trục số, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

- Rèn luyện khả năng hệ thống hoá kiến thức cho HS

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: - Cho HS chép các câu hỏi ôn tập

- Phấn màu, thước thẳng

HS : Làm câu hỏi vào vở và học ôn theo các câu hỏi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp (12 phút)

1. Hãy viết các tập hợp sau bằng 2 cách khác nhau

a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

b) Tập hợp các số ngguyên lớn hơn -3 và không vượt quá 4

? nêu rõ cách viết từng trường hợp

? Khi liệtkê các phần tử của tập hợp ta cần chú ý điều gì?

? nêu số phần tử của mỗi tập hợp ở trên.

? Tập hợp ntn gọi là tập hợp rỗng ? Cho ví dụ

? hãy chobiết mối quan hệ giữa 2 tập hợp A và B? Vì sao?

? hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau khi nào? 2 HS lên bảng làm bài

a) A = {0;1;2;3}

A = {x N/x<>

b) B = {-2;-1;0;1;2;3;4}

B = {x Z/-3<>

HS trình bày các cách viết

HS : Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần theo thứ tự tuỳ ý

HS : Tập hợp A có 4 phần tử

Tập hợp B có 7 phần tử

HS Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng

VD: Tập hhợp các số tựnhiên x saôch x +5 = 3

HS : A B

Vì mọi phần tử của A đều thuộc B

HS: Khi A B và BA

? hãy tìm A B = ?

Gv HS nhắc lại giao của 2 tập hợp là gì ? Hs A B = {0;1;2;3} = B

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I (tiết 1) - Năm học 2007-2008 - Vũ Đức Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 55 : Ôn tập học kỳ I (tiết 1)
I. Mục tiêu 	
- Giúp HS ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, thứ tự trong N, Z biểu diễn số tự nhiên, sốnguyên trên trục số
- Rèn kĩnăng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số nguyên trên trục số, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện khả năng hệ thống hoá kiến thức cho HS 
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Cho HS chép các câu hỏi ôn tập
- Phấn màu, thước thẳng
HS : Làm câu hỏi vào vở và học ôn theo các câu hỏi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp (12 phút)
1. Hãy viết các tập hợp sau bằng 2 cách khác nhau
a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
b) Tập hợp các số ngguyên lớn hơn -3 và không vượt quá 4
? nêu rõ cách viết từng trường hợp
? Khi liệtkê các phần tử của tập hợp ta cần chú ý điều gì?
? nêu số phần tử của mỗi tập hợp ở trên.
? Tập hợp ntn gọi là tập hợp rỗng ? Cho ví dụ 
? hãy chobiết mối quan hệ giữa 2 tập hợp A và B? Vì sao?
? hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau khi nào?
2 HS lên bảng làm bài 
a) A = {0;1;2;3}
A = {x ẻN/x<4}
b) B = {-2;-1;0;1;2;3;4}
B = {x ẻZ/-3<x≤4}
HS trình bày các cách viết
HS : Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần theo thứ tự tuỳ ý 
HS : Tập hợp A có 4 phần tử 
Tập hợp B có 7 phần tử 
HS Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng 
VD: Tập hhợp các số tựnhiên x saôch x +5 = 3
HS : A è B
Vì mọi phần tử của A đều thuộc B
HS: Khi A è B và BèA
? hãy tìm A ầ B = ?
Gv HS nhắc lại giao của 2 tập hợp là gì ?
Hs A ầ B = {0;1;2;3} = B
Hoạt động 2: Tập hợp N, Z
? Tập hợp N,N*,Z là tập hợp gì? hãy viết các tập hợp đó 
GV cho 2 HS lên bảng biểu diễn tập hợp N và Z trên tia số và trục số 
? nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên?
GV vẽ hình minh hoạ lên bảng 
HS trả lời 
1 HS lên bảng viết tập hợp N*, N và Z
N = {0;1;2;3;4...}
N*= {1;2;3;4...} 
Z={...-3;-2;-1;0; 1;2;3;4...}
2 HS lên bảng biểu diễn tập N và Z
HS : N* è N è Z
? Vì sao phải mở rộng tập hợp N thành tập Z GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên .Hãy nêu thứ tự trong Z
- GV cho HS làm bài tập 
+ Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
+ Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần : -97; 10; 0; 4; ; -9; 100
? Tìm các số liền trước và liền sau của các số 0; -4; a
Hs : Để phép trừ luôn thực hiện dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau 
HS : Trong 2 số nguyên khác nhau có một số nguyên nhỏ hưn số kia 
Sốnguyên a nhỏ hơn số nguyên b kí hiệu là aa
HS trả lời 
-15; -1; 0; 3;5;8
100;10;4;0;-9;-97
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một số tự nhiên (10 phút)
? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a 
GV: Ghi bảng 
An = a.a......a (n thừa số a)
? nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng ơ số, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số?
HS : Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
HS nêu quy tắc 
1) Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống
a) 32.33 = 35
b) 24.22 =28 
c) 53:5 = 53 
d) 63 :62 = 6
2) Tìm x ẻN biết 
a) x = 29.24 +3.32
b) 5x -8 = 22.23
HS trả lời và giải thích
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
2 HS lên bảng làm bài 
a) x = 25 +33 = 32 +27 = 59
b) 5x - 8 = 32 
5x = 32 +8 = 40 
x = 40:5 = 8
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà : Ôn lại kiến thức vừa ôn tập
- Làm các câu hỏi sau:
1) Nêu quy tắc tìm GTTĐ của một sốnguyên, quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, quy tắc trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
2) Nêu và viết công thức tổng quát về tính chất của phép cộng trong Z
- Làm các bài tập : 11,13 sbt/5, 93;100 sbt/14. Bài 23; 34 sbt/57,58

Tài liệu đính kèm:

  • docT 55.doc