- GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 bằng 2 cách.
- HS: Lên bảng viết.
- GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ.
- HS: Trả lời và cho ví dụ.
- GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ.
- HS: Trả lời.
- GV: Nếu tập hợp A là con của tập hợp B và tập hợp B lại là con của tập hợp A thì
A nh thÕ nµo B?
- HS: .
- GV: Giao của hai tập hợp là gì?
- HS: .
- GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các tập hợp N, N*, Z.
- HS: .
- GV: Quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?
- HS: .
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện
Phép tính?
HS: . 1. Tập hợp:
a) Cách viết - Kí hiệu: (sgk/5).
VD: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = {0; 1; 2; 3}
hoặc A = {x N x <>
b) Số phần tử của một tập hợp:
(sgk/12)
c) Tập hợp con:
(sgk/13)
- Nếu A B và B A thì A = B.
d) Giao của 2 tập hợp:
(sgk/52)
VD: A = {1; 2; 3; 4; 5}, B = {2; 4; 6}
A B = {2; 4}
2. Tập N, tập Z:
N = {0; 1; 2; . }
N* = {1; 2; 3; . }
Z = {.-2; -1; 0; 1; 2; . }
N* N Z
3. Thứ tự thực hiện phép tính:
(sgk/31)
TuÇn : 14 TiÕt: 55 «n tËp häc kú i Ngµy so¹n: 20/12/2006 Ngµy d¹y: 21/12/2006 A. Môc tiªu: Ôn tập các kiến thức về tập hợp, mối quan hệ giữa N, N*, Z. Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, tìm x trong một biểu thức. B. ChuÈn bÞ: GV: ChuÈn bÞ néi dung «n tËp. HS : ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: 1. Lý thuyÕt (20 phút) - GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? - HS: Trả lời. - GV: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 bằng 2 cách. - HS: Lên bảng viết. - GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ. - HS: Trả lời và cho ví dụ. - GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ. - HS: Trả lời. - GV: Nếu tập hợp A là con của tập hợp B và tập hợp B lại là con của tập hợp A thì A nh thÕ nµo B? - HS: ......... - GV: Giao của hai tập hợp là gì? - HS: ........ - GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các tập hợp N, N*, Z. - HS: ....... - GV: Quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? - HS: ........ - GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện Phép tính? HS: ..... 1. Tập hợp: a) Cách viết - Kí hiệu: (sgk/5). VD: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = {0; 1; 2; 3} hoặc A = {x N x < 4} b) Số phần tử của một tập hợp: (sgk/12) c) Tập hợp con: (sgk/13) - Nếu A B và B A thì A = B. d) Giao của 2 tập hợp: (sgk/52) VD: A = {1; 2; 3; 4; 5}, B = {2; 4; 6} AB = {2; 4} 2. Tập N, tập Z: N = {0; 1; 2; ....... } N* = {1; 2; 3; ...... } Z = {....-2; -1; 0; 1; 2; ..... } N* N Z 3. Thứ tự thực hiện phép tính: (sgk/31) Ho¹t ®«ng 2: 2. Bµi tËp (23 phút) - GV: Treo đề bài (bảng phụ) lên bảng. - Cho HS ghi đề vào vở. - HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng thực hiện. - HS: Dưới lớp đổi bài chấm chéo cho nhau. - GV: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính? - HS: ..... - GV: Gọi HS lên bảng làm. - HS: ...... ? Để tìm số trừ ta làm như thế nào? - HS: ..... ? 5(x + 4) = 85 x + 4 = ? - HS: ... ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? Ta làm như thế nào? HS: Lên bảng làm. - GV: Treo đề bài lên bảng phụ. HS: Điền. ? am . an = ? am : an = ? HS: ...... Bài 1. Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng, cách nào sai? Sai thì sữa. a) 15 N (Đ) b) 12 N (S) 12 N c) {40} N (S) {40} N d) {100} N (Đ) e) ¯ N (S) ¯ N Bài 2. Tính: a) 80 - (4.52 - 3.23) = 80 - (4.25 - 3.8) = 80 - (100 - 24) = 80 - 76 = 4 b) 63 : 62 . 3 + 2 . 52 = 6 . 3 + 2 . 25 = 18 + 50 = 68 Bài 3. Tìm x, biết: a) 123 - 5(x + 4) = 38 5(x + 4) = 123 - 38 = 85 x + 4 = 85 : 5 = 17 x = 17 - 4 = 13 b) (5x - 24) . 73 = 2 . 74 5x - 24 = 2 . 74 : 73 = 2 . 7 = 14 5x = 14 + 24 = 14 + 16 = 30 x = 30 : 5 = 6 Bài 4. Điền dấu chéo vào ô thích hợp: Đ S a) 59 . 58 = 572 b) 13 . 134 = 135 c) a7 : a5 = a2 d) 540 : 58 = 55 Ho¹t ®«ng 3: Híng dÉn vÒ nhµ ( 2 phót) Ôn lại các kiến thức đã ôn. BTVN: 11, 13, 15/5 SBT; 23, 27, 32/57,58 SBT. Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp.
Tài liệu đính kèm: