A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chữ số, thứ tự trong N và trong Z, số liền trước, liền sau, biểu diễn một số trên trục số.
2. Kỹ năng : So sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Hệ thống hóa kiến thức cho hs.
3. Thái độ : Thấy được sự logic trong toán học, ham học toán.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( ph)
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 55 : ÔN TẬP HỌC KỲ I A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chữ số, thứ tự trong N và trong Z, số liền trước, liền sau, biểu diễn một số trên trục số. 2. Kỹ năng : So sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Hệ thống hóa kiến thức cho hs. 3. Thái độ : Thấy được sự logic trong toán học, ham học toán. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ôn tập về tập hợp : a). Cách viết tập hợp, kí hiệu : - Liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp. VD : A = 1; 2; 3; 4 A = x N / x < 4 b) Số phần tử của tập hợp : - Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. VD : A = 3 B = -1; 7; 8; 9; -5 N = 0;1; 2; 3; 4; . E = Ỉ c) Tập hợp con : -Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A B. VD : H = 1; 2 K = -2; -4; 1; 2; 3; 4 H K d) Giao của hai tập hợp : - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đó. VD : A = 1; 2; 5; 7 B = -1; 1; 2; 3; 4 A B = 1; 2 2. Tập N, tập Z : a) Khái niệm về tập N, Z, biểu diễn các tập hợp đó : -Tập N là tập hợp các số tự nhiên : N = 0; 1; 2; 3; 4; . N* = 1; 2; 3; 4; . -Tập Z là tập hợp các số nguyên Z = ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . b) Thứ tự trong N, trong Z : -Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên trái điểm b. * HĐ 1 : Ôn tập về tập hợp : a). Cách viết tập hợp, kí hiệu : -Có mấy cách cho tập hợp ? Cho VD ? -Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý. b) Số phần tử của tập hợp : -Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho VD ? c) Tập hợp con : Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Cho VD ? d) Giao của hai tập hợp là gì ? VD ? * HĐ 2 : Tập N, tập Z : a) Khái niệm về tập N, Z, biểu diễn các tập hợp đó ? -Mối quan hệ giữa tập N, Z, N* ? Vì sao phải mở rộng tập N thành tập Z ? b) Thứ tự trong N, trong Z : -Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Nêu thứ tự trong Z ? Cho VD ? -Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên nào điểm b ? -Biểu diễn các số 3; 0; -3; -2 trên trục số ? -Tìm số liền trước, số liền sau của 0; -2 ? -Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên ? Cho VD ? -Viết theo thứ tự tăng dần, giảm dần dãy số : -3; -15 ; 8; 3; -1; 0. - Liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp. VD : A = 1; 2; 3; 4 A = x N / x < 4 - Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. VD : A = 3 B = -1; 7; 8; 9; -5 N = 0;1; 2; 3; 4; . E = Ỉ -Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A B. VD : H = 1; 2 K = -2; -4; 1; 2; 3; 4 H K - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đó. VD : A = 1; 2; 5; 7 B = -1; 1; 2; 3; 4 A B = 1; 2 -Tập N là tập hợp các số tự nhiên : N = 0; 1; 2; 3; 4; . N* = 1; 2; 3; 4; . -Tập Z là tập hợp các số nguyên Z = ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . -N* N Z -Mở rộng tập N để phép trừ luôn luôn thực hiện được. -Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b, kí hiệu a a. VD : -5 < 2 ; 0 < 7 -Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên trái điểm b. - Số liền trước của 0 là -1; của -2 là -3. - Số liền sau của 0 là 1; của -2 là -1. -HS phát biểu : VD : -3 0 ; -10 < 2 -Viết theo thứ tự tăng dần : -15 ; -3 ; -1; 0 ; 3 ; 8. -Viết theo thứ tự giảm dần : 8 ; 3 ; 0 ; -1 ; -3 ; -15. IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Về nhà xem lại các kiến thức đã ôn tập -Làm câu hỏi giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc công hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. - Làm BT 111; 112; 113; 114; 115; 116; 117; 118 SGK trang 99.
Tài liệu đính kèm: