Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I (bản 3 cột)

I. Mục Tiêu:

* Kiến thức:

 Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.

* Kỹ năng:

 Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.

* Thái độ:

 Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS.

II. Chuẩn Bị:

 GV:Cho HS các câu hỏi ôn tập.

 Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào? Cho VD

 Thế nào là tập N, N*, Z. Biểu diễn các tập hợp đó.

 Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.

 Nêu thứ tự trong N, trong Z. Xác định số liền trước, số liền sau của một số nguyên.

 Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số

 Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập, phấn màu và thước có chia độ

 HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở, thước có chia độ

 PP: Đặt và giải quyết vấn đề.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Xen vào lúc ôn tập

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15)

 a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu

- GV: Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào?

- VD?

- GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng

- GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.

 HS: Để viết một tập hợp, thường có hai cách.

+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.

+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử củ tập hợp đó.

HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

 A={0; 1; 2; 3} hoặc

 A = {x N/x<4} 1.="" ôn="" tập="" về="" tập="">

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 8Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục Tiêu:
Kiến thức: 
 Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.
Kỹ năng: 
 Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.
Thái độ: 
 Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS.
II. Chuẩn Bị:
	GV:Cho HS các câu hỏi ôn tập.
	Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào? Cho VD
	Thế nào là tập N, N*, Z. Biểu diễn các tập hợp đó. 
	Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
	Nêu thứ tự trong N, trong Z. Xác định số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
	Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số
	Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập, phấn màu và thước có chia độ
	HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở, thước có chia độ
	PP: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc ôn tập
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu
- GV: Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào?
VD?
GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng
GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
HS: Để viết một tập hợp, thường có hai cách.
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử củ tập hợp đó.
HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
	A={0; 1; 2; 3} hoặc
	A = {x ỴN/x<4}
1. Ôn tập về tập hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
b) Số phần tử của tập hợp
- GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho VD?
GV ghoi các VD về tập hợp lên bảng.
Lấy VD về tập hợp rỗng
Hoạt động 2: (27’)
4) Tập N, tập Z
a) Khái niệm về tập N, tập Z.
- GV: Thế nào là tập N? tập N*, tập Z? biểu diễn các tập hợp đó (Đưa kết luận lên bảng phụ)
- Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?
GV vẽ Sơ đồ lên bảng phụ
- Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z.
b) Thứ tự trong N, trong Z
- GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z (đưa kết luận trong Z)
- Cho VD
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì vị trí trên điểm a như thế nào so với điểm b?
Biểu diễn các số sau trên trục số 0; -3; -2; 1
Gọi 2 HS lên bảng biểu diễn.
Tìm số liền trước, liền sau của số 0 và số (-2)
Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên? (GV đưa các quy tắc so sánh số nguyên lên bảng phụ)
HS: Một tập hợp có thể cso một phần tử, nhiều phàn tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
A = {3} B = {-2; -1; 0; 1}
N = {0; 1; 2; }C = f.
Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
HS: Tập N là tập hợp các số tự nhiên
N = {0; 1; 2; 3; }
N* làtập hợp các số tự nhiên khác 0
N* = {1; 2; 3; }
Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm
Z = {; -2; -1; 0; 1; 2; }
HS: N* làm một tập hợp con của N, N là một tập con của Z: N* Ì N Ì Z
Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau.
HS: Trong hai sô nguyên khác nhau, có một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là a < b hoặc
b > a.
VD: -5 < 2; 0 < 7
2. Số tự nhiên, số nguyên 
Z
N
N*
- Số 0 có Số liền trước là (-1) và số liền sau là 1.
- Số (-2) có số liền trước là (-3) và có số liền sau là (-1).
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
- Mọi số nguyên dương đều > 0
- Mọi số nguyên âm nào cũng nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
 4. Củng Cố 
 	Xen vào lúc ôn tập
 5. Dặn Dò: ( 3’) 
	Ôn lại kiến thức đã ôn.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6T55.doc