Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54+55: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54+55: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chữ số, thứ tự trong N và trong Z, số liền trước, liền sau, biểu diễn một số trên trục số. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất phép cộng trong Z.

2) Kỹ năng: So sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Hệ thống hóa kiến thức cho hs. Thực hiện nhanh phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.

3) Thái độ: Thấy được sự logic trong toán học, ham học toán. Thấy được ứng dụng trong tính toán. Tích cực, cẩn thận khi giải bài tập.

II. Chuẩn bị phương tiện:

1) Giáo viên: Sgk, giáo án, bi giảng, thước, my chiếu.

2) Học sinh: Ơn tập theo cấu trúc đề:

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu cấu trúc đề

5 Giới thiệu cấu trúc đề kiểm tra học kì I. Ghi nhận cấu trúc đề kiểm tra học kì I. Cu I. (4,5đ): Ôn tập và bổ túc về số tự nhin.

a. (1,5đ): Mức độ nhận biết.

b. (1,5đ): Mức độ thông hiểu.

c. (1,5đ): Mức độ vận dụng.

Cu II. (3,5đ): Số nguyn.

a. (2,0đ): Mức độ nhận biết.

b. (1,5đ): Mức độ thông hiểu.

Cu III. (2,0đ): Đoạn thẳng.

a. (1,0đ): Mức độ nhận biết, thông hiểu.

b. (1,0đ): Mức độ vận dụng.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54+55: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Tiết 54,55	 Ngày soạn: 8/12/2010 - Ngày dạy: 14/12/2010
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chữ số, thứ tự trong N và trong Z, số liền trước, liền sau, biểu diễn một số trên trục số. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất phép cộng trong Z. 
Kỹ năng: So sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Hệ thống hóa kiến thức cho hs. Thực hiện nhanh phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.
Thái độ: Thấy được sự logic trong toán học, ham học toán. Thấy được ứng dụng trong tính toán. Tích cực, cẩn thận khi giải bài tập.
II. Chuẩn bị phương tiện: 
Giáo viên: Sgk, giáo án, bài giảng, thước, máy chiếu. 
Học sinh: Ơn tập theo cấu trúc đề: 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu cấu trúc đề
5’
Giới thiệu cấu trúc đề kiểm tra học kì I.
Ghi nhận cấu trúc đề kiểm tra học kì I.
Câu I. (4,5đ): Ơn tập và bổ túc về số tự nhiên.
a. (1,5đ): Mức độ nhận biết. 
b. (1,5đ): Mức độ thơng hiểu.
c. (1,5đ): Mức độ vận dụng.
Câu II. (3,5đ): Số nguyên.
a. (2,0đ): Mức độ nhận biết.
b. (1,5đ): Mức độ thơng hiểu.
Câu III. (2,0đ): Đoạn thẳng.
a. (1,0đ): Mức độ nhận biết, thơng hiểu.
b. (1,0đ): Mức độ vận dụng.
Hoạt động 2: Ơn tập
12’
15’
9’
10’
8’
9’
21’
* HĐ 1: Ôn tập về tập hợp:
a). Cách viết tập hợp, kí hiệu:
- Có mấy cách cho tập hợp? Cho VD?
- Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
b) Số phần tử của tập hợp:
- Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho VD?
c) Tập hợp con:
- Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho VD?
d) Giao của hai tập hợp là gì? VD?
* HĐ 2: Tập N, tập Z: 
a) Khái niệm về tập N, Z, biểu diễn các tập hợp đó?
- Mối quan hệ giữa tập N, Z, N*? Vì sao phải mở rộng tập N thành tập Z?
b) Thứ tự trong N, trong Z :
- Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Nêu thứ tự trong Z? Cho VD?
- Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên nào điểm b? 
- Biểu diễn các số 3; 0; -3; -2 trên trục số?
- Tìm số liền trước, số liền sau của 0; -2?
- Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? Cho VD? 
- Viết theo thứ tự tăng dần, giảm dần dãy số: -3; -15 ; 8; 3; -1; 0.
- Hãy nêu các quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế? Cho ví dụ?
- Các tính chất của phép tính cộng trong N và Z?
- Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?
- Thế nào là ước, bội, ước chung, bội chung, ƯCLN và BCNN? Cách tìm?
- Yêu cầu làm bài tập 111, SGK trang 99:
Tính các tổng sau:
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 114, SGK trang 99:
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 115, SGK trang 99:
Tìm a Z, biết:
a) 
b) 
c) 
d) 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập: Tìm x biết:
a. 2x – 28 = 32
b. 22 + 3x = 32.24 – 5
Hãy nếu cách thực hiện?
Gọi 2HS lên bảng trình bày.
Nhắc lại về luỹ thừa.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Thế nào là điểm, đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng?
 - Yêu cầu làm bài tập: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB, lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a/ Điểm M cĩ nằm giữa A và B khơng? Vì sao?
b/ So sánh AM với MB.
c/ M cĩ phải là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng? Giải thích?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp.
VD: A = {1; 2; 3; 4}
 A = {x N / x < 4}
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
VD: A = {3}
B = {-1; 7; 8; 9; -5}
N = {0;1; 2; 3; 4; .}
E = Ỉ
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A B.
VD: H = {1; 2}
 K = {-2; -4; 1; 2; 3; 4}
 H K
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đó.
VD: 
A = {1; 2; 5; 7}
B = {-1; 1; 2; 3; 4 }
A B = {1; 2}
- Tập N là tập hợp các số tự nhiên:
N = {0; 1; 2; 3; 4; .}
N* = {1; 2; 3; 4; .}
- Tập Z là tập hợp các số nguyên 
Z = {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .}
- N* N Z
- Mở rộng tập N để phép trừ luôn luôn thực hiện được.
Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b, kí hiệu a a.
- Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên trái điểm b.
- Số liền trước của 0 là -1; của -2 là -3.
- Số liền sau của 0 là 1; của -2 là -1.
- HS phát biểu:
VD: -3 0 ; -10 < 2
- Viết theo thứ tự tăng dần: -15; -3; -1; 0; 3; 8. 
-Viết theo thứ tự giảm dần: 8; 3; 0; -1; -3; -15.
- Nêu các quy tắc như SGK và cho ví dụ.
- Nêu các tính chất như SGK và cho ví dụ.
- Nêu các dấu hiệu như SGK và cho ví dụ.
- Nêu các khái niệm và các tìm như SGK và cho ví dụ.
- HS giải: Mỗi HS là một câu:
Nhận xét.
- HS giải:
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
Nhận xét.
- HS giải:
Tìm a Z, biết:
Nhận xét.
- Tìm hiểu kỹ đề bài và nêu cách làm.
2HS trình bày bảng.
Nhận xét.
- HS nêu các khái niệm như SGK. Vẽ hình minh hoạ.
- Vẽ hình lên bảng rồi giải:
Nhận xét.
1. Ôn tập về tập hợp:
a). Cách viết tập hợp, kí hiệu:
VD : A = {1; 2; 3; 4}
 A = {x N / x < 4}
b) Số phần tử của tập hợp:
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
VD: A = {3}
B = {-1; 7; 8; 9; -5}
N = {0;1; 2; 3; 4; .}
E = Ỉ 
c) Tập hợp con:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A B.
VD: H = {1; 2}
 K = {-2; -4; 1; 2; 3; 4}
 H K
d) Giao của hai tập hợp:
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đó.
VD: 
A = {1; 2; 5; 7}
B = {-1; 1; 2; 3; 4 }
A B = {1; 2}
2. Tập N, tập Z:
a) Khái niệm về tập N, Z, biểu diễn các tập hợp đó:
- Tập N là tập hợp các số tự nhiên:
N = {0; 1; 2; 3; 4; .}
N* = {1; 2; 3; 4; .}
- Tập Z là tập hợp các số nguyên 
Z = {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .}
b) Thứ tự trong N, trong Z:
VD: -5 < 2 ; 0 < 7
- Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên trái điểm b. 
c) Cộng trừ trong Z:
Bài tập 111:
a) [(-13) + (-51)] + (-8)
= - 64 + (-8) = - 72
b) 500 – (-200) – 210 – 100
= (500 + 200) – (210 + 100)
= 700 – 310
= 390
c) 777 – (-111) – (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 1110 + 20
= 1130
Bài tập 114:
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -8 < x < 8
x Ỵ{-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Tổng của chúng:
(-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5 + 5) + (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0
b) -6 < x < 4
x Ỵ{-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } Tổng của chúng:
[(-5) + (-4)] +(-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = -9
c) -20 < x < 21
x Ỵ{-19; -18; -17; . 18; 19; 20} Tổng của chúng:
(-19 + 19) + (-18 + 18) +. + (-1 + 1) + 20 = 20.
Bài tập 115:
Tìm a Z, biết:
a) 
 a = 5 hoặc a = -5
b) 
 a = 0
c) 
Không thể tìm được a.
d) 
a = 5 hoặc a = -5
Bài tập:
a. 2x – 28 = 32
2x = 32 + 28
2x = 60
x = 60 : 2
x = 30
b. 22 + 3x = 32.24 – 5
3x = 9.16 – 5 – 22
3x = 144 – 27
x = 117:3
x = 39
3. Đoạn thẳng:
Bài tập:
a/ ta cĩ 3cm < 6cm 
Þ AM < AB 
Þ M nằm giữa A và B
b/ Vì M nằm giữa A và B (câu a)
Þ AM + MB = AB
Þ MB = AB – AM 
 = 6 – 3 = 3 (cm)
So sánh: AM = MB (= 3cm)	0,5 điểm
c/ Ta cĩ: M nằm giữa A và B (câu a) 
Þ AM + MB = AB
mà AM = MB (câu b) 
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T18 tiết 54,55.doc