Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ (tiết 1) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ (tiết 1) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

I – MỤC TIÊU

 1.Kiến thức : Ôn tập kiến thức cơ bản về tập hợp,quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, tính chất của phép cộng các số nguyên, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số

 2.Thái độ : Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, kĩ năng một số hoặc một tổng có chia hết cho 2, chọ, cho 3, cho 9 không, kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN.

 3.Thái độ : Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh.

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

· Giáo viên :Phấn màu, và cho học sinh câu hỏi ôn tập.

· Học sinh : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

· Hoạt động 1 : Ôn tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1.1 : ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP

?-Để viết một tập hợp người ta có những cách viết nào? Cho ví dụ.

?-Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ.

?-Lấy ví dụ về tập hợp rỗng

?-Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B?. Cho ví dụ.

?-Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?

?-Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ.

?-viết tập hợp N, N*, Z ?

?-Mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*,Z như thế nào?

 -Liệt kê các phần tử của tập hợp; chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

HS cho ví dụ

- Một tập hợp có thể có thể có một phần tử, , nhiều phân tử , vô số phần tử hoặc không có phần tử nào

-HS cho ví dụ

-HS lấy ví dụ về tập hợp rỗng

-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B.

-Nếu AB và BA thì A = B

-Giao của hai tập hợp lá một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

-HS lên bảng viết tập hợp N, N*, Z

-N*N ; NZ ; N* Z

 1. Ôn tập chung về tập hợp

a) Cách viết tập hợp, kí hiệu

* Ví dụ :

hoặc

b) Số phần tử của tập hợp

* Ví dụ :

* Ví dụ : tập hợp các số tự nhiên x sao cho x+5 = 3

c). Tập hợp con

* Ví dụ :

d).Giao của hai tập hợp

* Ví dụ

e).Tập hợp N, N* và tập hợp Z

;

N*N ; NZ ; N* Z

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ (tiết 1) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17	 Ngày soạn : 03/12/2008
Tiết : 53	 Ngày dạy : 05/12/2008
ÔN TẬP HỌC KÌ I( (tiết 1) 
I – MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : Ôn tập kiến thức cơ bản về tập hợp,quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, tính chất của phép cộng các số nguyên, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số
 2.Thái độ : Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, kĩ năng một số hoặc một tổng có chia hết cho 2, chọ, cho 3, cho 9 không, kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN.
 3.Thái độ : Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh.
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
Giáo viên :Phấn màu, và cho học sinh câu hỏi ôn tập.
Học sinh : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1 : Ôn tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG 1.1 : ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP 
?-Để viết một tập hợp người ta có những cách viết nào? Cho ví dụ.
?-Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ.
?-Lấy ví dụ về tập hợp rỗng 
?-Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B?. Cho ví dụ.
?-Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
?-Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ.
?-viết tập hợp N, N*, Z ?
?-Mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*,Z như thế nào?
-Liệt kê các phần tử của tập hợp; chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
HS cho ví dụ 
- Một tập hợp có thể có thể có một phần tử, , nhiều phân tử , vô số phần tử hoặc không có phần tử nào
-HS cho ví dụ 
-HS lấy ví dụ về tập hợp rỗng 
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B.
-Nếu AB và BA thì A = B 
-Giao của hai tập hợp lá một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
-HS lên bảng viết tập hợp N, N*, Z
-N*N ; NZ ; N* Z 
1. Ôn tập chung về tập hợp
a) Cách viết tập hợp, kí hiệu 
* Ví dụ : 
hoặc 
b) Số phần tử của tập hợp 
* Ví dụ : 
* Ví dụ : tập hợp các số tự nhiên x sao cho x+5 = 3
c). Tập hợp con 
* Ví dụ : 
d).Giao của hai tập hợp 
* Ví dụ 
e).Tập hợp N, N* và tập hợp Z 
;
N*N ; NZ ; N* Z 
HOẠT ĐỘNG 1.2 : ÔN TẬP QUY TẮC CỘNG, TRỪ SỐ NGUYÊN 
?-Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
?-Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên âm
?-Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
Cho ví dụ minh hoạ 
?-Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào? Nêu công thức.
?-Phát biểu quy tắc dấu ngoặc 
?-Phép cộng trong Z có những tính chất nào?
-Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số 
-HS nêu quy tắc 
HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
-HS tự lấy ví dụ minh hoạ 
-HS phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên và nêu công thức 
HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc
-HS nêu các tính chất của phép cộng trong Z
2. ôn tập quy tắc cộng, trừ số nguyên 
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a
b) Phép cộng trong Z
+ Cộng hai số nguyên cùng dấu 
+ Cộng hai số nguyên khác dấu 
c) Phép trừ trong Z 
 a – b = a + (-b) 
d) Quy tắc dấu ngoặc 
e) Tính chấtphép cộng trong Z 
+ Tính chất giao hoán 
+Tính chất kết hợp
+ Cộng với số 0
+ Cộng với số đối 
HOẠT ĐỘNG 1.3 : ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT, DẤU HIỆU CHIA HẾT, SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ 
-Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 3 và cho 9 
?-Thế nào là số nguyên tố, hợp số 
-Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 , cho 3 và cho 9
HS trả lời 
3. ôn tập về tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số 
a) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 
b) Số nguyên tố, hợp số 
* Ví dụ :
37;53;83là các số nguyên tố 
56;98;34là hợp số 
HOẠT ĐỘNG 1.4 : ÔN TẬP VỀ ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG, ƯCLN, BCNN
?-Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Bội chung của hai hay nhiều số là gì ?Cho ví dụ 
?-Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN
-HS phát biểu định nghĩa ước chung, bội chung của hai hay nhiều số 
-HS tự lấy ví dụ minh hoạ 
-HS nêu cách tìm ƯCLN và BCNN
4. ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN
Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập lại các kiến thức đã ôn
BTVN : Bài 11;13;15(SBT-tr15) và bài 23;27;32(SBT-tr57,58)
Làm câu hỏi ôn tập 
Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng 2 số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 53.doc