A. MỤC TIÊU: Học sinh được
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về số tự nhiên:
+ Khái niệm về tập hợp, phần tử
+ Tập hợp N các số tự nhiên
+ Tính chất chia hết trong tập hợp N
- Kỹ năng : Làm được các dạng bài tập sau: Thực hiện phép tính, tìm x, tìm ƯCLN; ƯC; BCNN; BC
Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS
- Thái độ: Hợp tác tốt với giáo viên và các bạn để hoàn thành tốt tiết học
- Kĩ năng càn đạt: Kĩ năng tính toán, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Soạn câu hỏi ôn tập; bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi vào vở; mang thước; bút chì .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Chủ đề 1: SỐ TỰ NHIÊN
12p Hoạt động 1 : Khái niệm về tập hợp. Phần tử
?. Để viết 1 tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?
?. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
?. Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ?
?. Giao của 2 tập hợp là gì? Cho ví dụ?
Đưa ra một bài tập, yêu cầu học sinh làm
* Có 2 cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng.
Ví dụ:
A = 0; 1; 2; 3 hoặc A = xNx<>
- Mỗi tập hợp có thể có 1; nhiều; vô số phần tử hoặc không có phần tử nào
- Nếu mọi phần tử của tâp hợp A đều thuộc tâp hợp B.
- Là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó.
Làm bài tập I. Khái niệm về tập hợp. Phần tử
1. Kiến thức:
2. Bài tập:
Cho A = xNx<>
a) Viết tập hợp trên bằng cách liệt kê phần tử
b) Điền kí hiệu , vào chỗ chấm thích hợp:
2 .A ; 20 .A
{5,6,7} A ; 14 . A
c) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử
Giải:
a) A =0:1:2:3:4: :12:13
b) 2 A ; 20 A
{5,6,7} A ; 14 A
c) Tập hợp A có:
Số cuối –Số đầu +1
Khoảng cách
= 14 phần tử
3. Luyện tập
-Làm bài 1, bài 3 phần Ôn luyện kiến thức (Đề cương)
ÔN TẬP HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU: Học sinh được - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về số tự nhiên: + Khái niệm về tập hợp, phần tử + Tập hợp N các số tự nhiên + Tính chất chia hết trong tập hợp N - Kỹ năng : Làm được các dạng bài tập sau: Thực hiện phép tính, tìm x, tìm ƯCLN; ƯC; BCNN; BC Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS - Thái độ: Hợp tác tốt với giáo viên và các bạn để hoàn thành tốt tiết học - Kĩ năng càn đạt: Kĩ năng tính toán, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Soạn câu hỏi ôn tập; bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi vào vở; mang thước; bút chì . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT Chủ đề 1: SỐ TỰ NHIÊN 12p Hoạt động 1 : Khái niệm về tập hợp. Phần tử ?. Để viết 1 tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ? ?. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? ?. Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ? ?. Giao của 2 tập hợp là gì? Cho ví dụ? Đưa ra một bài tập, yêu cầu học sinh làm * Có 2 cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng. Ví dụ: A = {0; 1; 2; 3} hoặc A = {xÎNôx< 4} - Mỗi tập hợp có thể có 1; nhiều; vô số phần tử hoặc không có phần tử nào - Nếu mọi phần tử của tâp hợp A đều thuộc tâp hợp B. - Là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó. Làm bài tập I. Khái niệm về tập hợp. Phần tử Kiến thức: Bài tập: Cho A = {xÎNôx< 14} a) Viết tập hợp trên bằng cách liệt kê phần tử b) Điền kí hiệu , Ì vào chỗ chấm thích hợp: 2.A ; Ì 20..A {5,6,7} A ; 14. A c) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử Giải: a) A ={0:1:2:3:4::12:13} b) 2A ; 20A {5,6,7}Ì A ; 14A c) Tập hợp A có: Số cuối –Số đầu +1 Khoảng cách = 14 phần tử 3. Luyện tập -Làm bài 1, bài 3 phần Ôn luyện kiến thức (Đề cương) 15p Hoạt động 2: Tập hợp N các số tự nhiên: - Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trên màn chiếu. b. Quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số: am . an = am : an = Quy ước: a1 = a a0= 1 - Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong bảng sau: Phép tính Tính chất Cộng a + b Nhân a . b Giao hoán a+b=b+a a.b=b.a Kết hợp (a+b)+c= (a.b).c= a+0= a.1= PP của phép nhân đv phép cộng a.(b+c) = .. - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hiện phép tính theo thứ tự như thế nào? - Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện phép tính theo thứ tự như thế nào? Yêu cầu HS làm 2 dạng bài tập cơ bản sau: Bài 1:Thực hiện phép tính 1024:(17.25+15.25) Bài 2: Tìm x 32 . (x+1) = 63 9 . (x+1) = 63 (x+1) = 63:9 (x+1) = 7 x = 7 - 1 x = 6 - HS trả lời tại chỗ, tập thể lớp nhận xét. - HS trả lời tại chỗ, tập thể lớp nhận xét. - Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ. - ( ) → [ ] → { } II. Tập hợp N các số tự nhiên: Kiến thức: Bài tập: Bài 1: 1024: (17.25+15.25) = 1024: [ (17 + 15). 25] = 1024: [ 32 . 32] = 1024 : 1024 = 1 Bài 2: 32 . (x+1) = 63 9 . (x+1) = 63 (x+1) = 63:9 (x+1) = 7 x = 7 - 1 x = 6 3. Luyện tập -Làm bài 1, bài 2 phần Ôn luyện kĩ năng (Đề cương) 15ph Hoạt động 3: Tính chất chia hết trong tập hợp N: - Yêu cầu HS trình bày các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Yêu cầu HS điền vào chỗ trống để xác định định nghĩa ƯC, BC. - m ƯC (a,b,c) khi - m BC (a,b,c) khi - Mối liên hệ giữa ƯC và ƯCLN; BC và BCNN thông qua việc điền vào các chỗ trông sau. - BC(a,b) là của BCNN(a,b). - ƯC(a,b) là của ƯCLN(a,b). - Yêu cầu HS so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN. ƯCLN BCNN B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố B2: Chọn ra các thừa số B3: Lập tích các thừa số đó, mỗi số lấy với số mũ Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tìm x, biết và 200 < x < 300 - Số chia hết cho 2 là những số có tận cùng là chữ số chẵn. - Số chia hết cho 5 là những số có tận cùng là chữ số 0 và chữ số 5. - Số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 3. - Số chia hết cho 9 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 9. - HS trả lời tại chỗ, tập thể lớp nhận xét. III. Tính chất chia hết trong tập hợp N: Kiến thức: 2. Bài tập: Tìm x, biết và200<x<300 Giải: Vì nên x BC(12, 21, 28) Ta có: 12 = 22 . 3 21 = 3 . 7 =>BCNN(12,21,28) 28 = 22 . 7 = 22 . 3 . 7 = 84 BC(12, 21, 28)= B(84)= {0;84;168;252;336; } Vì 200 < x < 300 nên x = 252. 3. Luyện tập -Làm bài 3, bài 4 phần Ôn luyện kĩ năng (Đề cương) 3p Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Xem lại phần ôn tập lý thuyết và làm các bài tập luyện tập - Xem lại lý thuyết phần Số nguyên để hôm sau tiếp tục ôn tập Rút kinh nghiệm: ....
Tài liệu đính kèm: