Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 52: Ôn tập học kỳ I (Tiết 1) - Huỳnh Thị Thanh Loan

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 52: Ôn tập học kỳ I (Tiết 1) - Huỳnh Thị Thanh Loan

I/ MỤC TIÊU:

-Oân tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giua74 các tập , số và chữ số. Thứ tự trong , trong , số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.

-Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.

-Rèn kĩ năng hệ htống hóa cho HS.

II/ TRỌNG TÂM:

Biểu diễn tập trên trục số, so sánh các số, và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.

III/ CHUẨN BỊ:

GV: Cho HS các câu hỏi ôn tập.

1/ Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?

2/ Thế nào là tập , biểu diễn các tập hợp đó. Nêu mối quan hệ giua74 các tập hợp đó.

3/ Nêu thứ tự trong , trong . Xác định số liền trước, số liền sau của một số nguyên.

4/ Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.

GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi các kết luận và bài tập ( hoặc bảng phụ), thước có chia độ.

HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong, bút dạ, thước kẻ có chia độ.

IV/ TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

 NỘI DUNG

Họat động 1: Oân tập chung về tập hợp

a/ GV:Để viết một tập hợp người ta có những cách nào?

-Cho ví dụ?

-GV: Ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng.

-GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.

b/ Số phần tử của tập hợp:

-Gv: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ?

HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.

GV ghi các ví dụ về tập hợp lên bảng.

-Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.

c/ Tập hợp con:

-GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. cho ví dụ ? ( đưa khái niệm tập hợp con lên màn hình ).

HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.

-GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?

-HS: Nếu A B và B A thì A = B

d/ Giao của hai tập hợp:

-GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?

-HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phân tử chung của hai tập hợp đó.

Họat động 2: Tập , tập :

a/ Khái niệm về tập , tập :

-GV: Thế nào là tập ? Tập *, tập ? Biểu diễn các tập hợp đó.

(đưa kết luận lên màn hình).

-HS: tập là tập hợp các số tự nhiên

 = {0; 1; 2; 3 .}

+ * là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

 *= { 1; 2; 3; . . .}

+ là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.

 = {. . . -2; -1; 0; 1; 2. . .}

-HS: * là một tập con của , là một tập con của .

GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?

HS: *

GV vẽ sơ đồ lên bảng

-Tại sao lại cần mở rộng tập thành tập .

HS: Mở rộng tập thành tập để phép trừ luôn thực hiện được,

Để viết một tập hợp thường có hai cách:

+Liệt kê các phần tử của tập hợp.

+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.

A = {0; 1; 2; 3} hoặc A = {x /x<>

Ví dụ: A = {3}

 B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; }

 N = {0; 1; 2; 3; . . .}

 C = . Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3

Ví dụ:

H = {0;1}

K = {0; 1; 2}

Thì H K

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 52: Ôn tập học kỳ I (Tiết 1) - Huỳnh Thị Thanh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:52 Ngày dạy:..
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
-Oân tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giua74 các tập , số và chữ số. Thứ tự trong , trong , số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.
-Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.
-Rèn kĩ năng hệ htống hóa cho HS.
II/ TRỌNG TÂM:
Biểu diễn tập trên trục số, so sánh các số, và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Cho HS các câu hỏi ôn tập.
1/ Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?
2/ Thế nào là tập , biểu diễn các tập hợp đó. Nêu mối quan hệ giua74 các tập hợp đó.
3/ Nêu thứ tự trong , trong . Xác định số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
4/ Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi các kết luận và bài tập ( hoặc bảng phụ), thước có chia độ.
HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong, bút dạ, thước kẻ có chia độ.
IV/ TIẾN TRÌNH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Họat động 1: Oân tập chung về tập hợp 
a/ GV:Để viết một tập hợp người ta có những cách nào?
-Cho ví dụ?
-GV: Ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng.
-GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
b/ Số phần tử của tập hợp:
-Gv: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ?
HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
GV ghi các ví dụ về tập hợp lên bảng.
-Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.
c/ Tập hợp con:
-GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. cho ví dụ ? ( đưa khái niệm tập hợp con lên màn hình ).
HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
-GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
-HS: Nếu AB và BA thì A = B
d/ Giao của hai tập hợp:
-GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?
-HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phân tử chung của hai tập hợp đó.
Họat động 2: Tập , tập :
a/ Khái niệm về tập , tập :
-GV: Thế nào là tập ? Tập *, tập ? Biểu diễn các tập hợp đó.
(đưa kết luận lên màn hình).
-HS: tập là tập hợp các số tự nhiên 
= {0; 1; 2; 3.}
+* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
*= { 1; 2; 3; . . .}
+ là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.
= {. . . -2; -1; 0; 1; 2. . .}
-HS: * là một tập con của , là một tập con của .
GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?
HS: *
GV vẽ sơ đồ lên bảng
Z 
N 
N .
-Tại sao lại cần mở rộng tập thành tập .
HS: Mở rộng tập thành tập để phép trừ luôn thực hiện được, 
Để viết một tập hợp thường có hai cách:
+Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A = {0; 1; 2; 3} hoặc A = {x/x<4}
Ví dụ: A = {3}
 B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; }
 N = {0; 1; 2; 3; . . .}
 C = . Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
Ví dụ:
H = {0;1}
K = {0; 1; 2}
Thì HK
 5/ Hướng dẫn về nhà:
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 52 (ds).doc