Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (bản 3 cột)

I. Mục Tiêu:

 - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc

 - HS biết được thế bnào là tổng đại số

II. Chuẩn Bị:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc dấu ngoặc

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (8)

 Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào? Làm bài tập 56.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: (20)

 GV cho cả lớp làm ?1.

 2 + (-5) = ?

Số đối của 2 + (-5) là gì?

 Số đối của 2 và (-5) là những số nào?

 (-2) + 5 = ?

 Hãy trả lời câu b?

 GV cho HS đọc ?2.

 HD: thực hiện theo thứ tự các phép tính trong ngoặc thực hiện trước.

 Từ hai bài tập đã giải ở trên, GV giới thiệu cho HS hiểu thế nào là quy tắc dấu ngoặc.

 HS đọc ?1 và làm.

 2 + (-5) = -3

 Là 3

 Là -2 và 5.

 (-2) + 5 = 3

 Bằng nhau.

 HS đọc.

 HS sau khi đã được hướng dẫn thì thực hiện theo nhóm.

 HS chú ý và nhắc lại 1. Quy tắc dấu ngoặc:

?1:

 a) Số đối của 2, (-5), 2 + (-5) lần lượt là: -2; 5 và 3.

 b) Số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5) là bằng nhau.

?2: Tính và so sánh kết quả.

a) 7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1

 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1

b)12 – (4 – 6) = 12 – (-2) = 12 + 2 = 14

 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14

Quy tắc dấu ngoặc:

 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “–”và dấu “–” thành dấu “+”.

 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạnh trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 56Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
§8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục Tiêu:
	- HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc
	- HS biết được thế bnào là tổng đại số
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc dấu ngoặc
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
 	Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào? Làm bài tập 56.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
	GV cho cả lớp làm ?1.
	2 + (-5) = ?
Số đối của 2 + (-5) là gì?
	Số đối của 2 và (-5) là những số nào?
	(-2) + 5 = ?
	Hãy trả lời câu b?
	GV cho HS đọc ?2.
	HD: thực hiện theo thứ tự các phép tính trong ngoặc thực hiện trước.
	Từ hai bài tập đã giải ở trên, GV giới thiệu cho HS hiểu thế nào là quy tắc dấu ngoặc.
	HS đọc ?1 và làm.
	2 + (-5) = -3
	Là 3
	Là -2 và 5.
	(-2) + 5 = 3
	Bằng nhau.
	HS đọc. 
	HS sau khi đã được hướng dẫn thì thực hiện theo nhóm.
	HS chú ý và nhắc lại
1. Quy tắc dấu ngoặc: 
?1: 
	a) Số đối của 2, (-5), 2 + (-5) lần lượt là: -2; 5 và 3. 
	b) Số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5) là bằng nhau.
?2: Tính và so sánh kết quả.
a) 	7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1
	7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1
b)12 – (4 – 6) = 12 – (-2) = 12 + 2 = 14
 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14
Quy tắc dấu ngoặc:
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “–”và dấu “–” thành dấu “+”.
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạnh trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
	GV trình bày VD cho HS hiểu rõ hơn nữa.
	Ta thực hiện trong ngoặc tròn trước.
	Trước ngoặc tròn có dấu cộng hay dấu trừ?
	Dấu trừ thì khi bỏ dấu ngoặc ta giữ nguyên hay phải đổi dấu?
	Khi đổi dấu thì ta được kết quả như thế nào?
	GV hướng dẫn HS tiếp tục như trên với phần còn lại và với câu b cũng tương tự.
	GV cho HS làm ?3.
	a) -39	b) -12
Hoạt động 2: (7’)
	GV giới thiệu thế nào là tổng đại số cho HS hiểu.
	GV giới thiệu các tính chất trong tổng đại số.
	HS chú ý theo dõi.
	HS chú ý.
	Dấu trừ.
	Đổi dấu.
	HS thảo luận làm ?3.
	HS chú ý và nhắc lại thế nào là tổng đại số.
	HS chú ý.
VD: Tính nhanh
a) 	
	= 
	= 
	= 0
b)	
	= 
	= 
	= -100
?3: 
	a) (768 – 39) – 768 
	b) (-1579) – (12 – 1579)
2. Tổng đại số: 
	Một dãy các phép cộng trừ các số nguyên được gọi là tổng đại số. Trong một tổng đại số:
	+ Ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
	+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “–” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
 4. Củng Cố ( 8’)
 	- GV cho HS nhắc lại cquy tắc dấu ngoặc.
	- Cho HS làm các bài tập 57.
 5. Dặn Dò: ( 2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 58, 59, 60.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6T51.doc