1. Mục tiêu
a) Kiến thức
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
b) Kĩ năng
- Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
c) Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, nhạy bén khi làm bài tập.
2. Trọng tâm
Nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
3. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia khoảng.
HS:Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Sửa bài 51/ SBT/ 60 (10 điểm)
HS1: Bài 51/ SBT/ 60
a
-1
95
63
-5
-14
b
+9
-95
-63
7
-6
a + b
8
0
0
2
-20
HS2: Tính và so sánh (10 điểm)
a) (–2) + (–3) và (–3) + (–2)
b) (–8) + (4 + 5) và (–8 + 4) + 5
c) (–3) + 0 và 0 + (–3) HS2:
a) (–2) + (–3) = (–3) + (–2) = –5
b) (–8) + (4 + 5) = (–8 + 4) + 5 = 1
c) (–3) + 0 = 0 + (–3) = –3
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Tiết: 51;bài 6 Tuần 17 Ngày dạy: 18/12/2010 1. Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. b) Kĩ năng - Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. c) Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, nhạy bén khi làm bài tập. 2. Trọng tâm Nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên 3. Chuẩn bị: GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia khoảng. HS:Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra miệng GV: Nêu yêu cầu HS1: Sửa bài 51/ SBT/ 60 (10 điểm) HS1: Bài 51/ SBT/ 60 a -1 95 63 -5 -14 b +9 -95 -63 7 -6 a + b 8 0 0 2 -20 HS2: Tính và so sánh (10 điểm) a) (–2) + (–3) và (–3) + (–2) b) (–8) + (4 + 5) và (–8 + 4) + 5 c) (–3) + 0 và 0 + (–3) HS2: a) (–2) + (–3) = (–3) + (–2) = –5 b) (–8) + (4 + 5) = (–8 + 4) + 5 = 1 c) (–3) + 0 = 0 + (–3) = –3 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Tính chất giao hoán GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 và rút ra kết luận. HS: Cả lớp thực hiện + Một HS nêu kết luận GV: Đó là tính chất giao hoán a + b = b + a Với a, b Ỵ Z Hoạt động 2 2. Tính chất kết hợp GV: Yêu cầu HS làm ?2 và rút ra kết luận HS: Cả lớp thực hiện + Một HS nêu kết luận. a + b) + c = a + (b + c) Với a, b, c Ỵ Z GV: Giới thiệu chú ý (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c gọi là tổng của ba số a, b, c. * Chú ý: (SGK /78) Hoạt động 3 3. Cộng với số 0 GV: Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào? HS: a + 0 = a a + 0 = 0 + a = a Với a Ỵ Z Hoạt động 4 4. Cộng với số đối GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính (–12) + (12); 25 + (–25) HS: (–12) + (12) = 0 ; 25 + (–25) = 0 GV: Vậy hai số đối nhau có tổng bằng 0. a + (–a) = 0 Với a Ỵ Z GV: Hướng dẫn HS thực hiện ?3 + Tìm tất cả các phần tử của a. + Tìm tổng HS: Cả lớp thực hiện + Một HS lên bảng trình bày. ?3 Sa = (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 = 0 4.4 Củng cố và luyện tập GV: Nêu câu hỏi: Em hãy phát biểu bốn tính chất của phép cộng các số nguyên bằng lời? HS: Bốn HS lần lượt pháp biểu. GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 37/ SGK / 78theo nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng. GV: Nhận xét bài làm của các nhóm. Bài 37/ SGK/ 78. a) Sx = (–3 + 3) + (– 2 +2) + (–1 + 1) + 0 = 0 b) Sx = (–3 + 3) + (– 2 +2) + (–1 + 1) + (–4) +0 = –4 GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 38; 39 HS: Cả lớp thực hiện + Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi em thực hiện một bài) Bài 39/ SGK/ 78. a) 1 + (–3) + 5 + (–7) + 9 + (–11) = -6 b) (–2) + 4 + (–6) + 8 + (–10) + (12) = 6. Bài 38/ SGK/ 78. 15 + 2 + (–3) = 14 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với tiết học này Học thuộc: + Bốn tính chất của phép cộng các số nguyên. - Đối với tiết học tiếp theo Làm bài tập: bài 40; 41; 42/ SGK/ 79. - Hướng dẫn: Bài 42/ SGK/ 79 + Tìm các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 + Tính tổng. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: