Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50: Phép trừ hai số nguyên - Nguyễn Thị Bích Vân

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50: Phép trừ hai số nguyên - Nguyễn Thị Bích Vân

I – MỤC TIÊU :

1/- Kiến thức : Học sinh hiểu được qui tắc phép trừ trong Z

2/- Kỹ năng : Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên

3/- Thái độ : Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tương ( toán học ) liệt kê và phép tương tự

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi bài tập ? qui tắc và công thức, BT, VD

2/- Đối với HS : Ôn nội dung bài học cũ, xem trước bài mơí

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 1/- Hoạt động 1 :

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số

b)- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu

_ Sửa bài tập 40/79

Hs1: Trả lời câu hỏi của Gv

HS2: Sửa bài tập 40/79

1/ Hiệu của hai số nguyên

Ví dụ :

3 -8 = 3 +(-8 ) = -5

(-3) -(-8 )= (-3 )+8=5

Qui tắc :

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a vơí số đối của b

a - b = a + ( - b )

 2/ - Hoạt động 2 :

HĐ 2.1 : Đặt câu hỏi phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào ?

_ Đặt vấn đề trong tập hợp Z các số nguyên, phép trừ thực hiện như thế nào ?

HĐ 2.2 : Treo bảng phụ ghi BT

Thực hiện các phép tính và rút ra kết luận

3-1 và 3+(-1)

3-2 và 3+(-20

3-3 và 3+(-3)

Tương tự tính

3-4 = ? 3-5 = ?

HĐ 2.3 : Treo bảng phụ ghi VD "b" SGK

HĐ 2.4 : Qua ví dụ ta thấy muốn trừ đi một

số nguyên ta có thể làm như thế nào ?

_ Nêu qui tắc trừ số nguyên

_Cho hs điền tiếp phần công thức a- b

_Áp dụng : Thự hiện tính

 3-8 =

3-(-8) =

HĐ 2.5 : Nhấn mạnh khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ chuyển phép trừ thành phép cộng vơí số đối của phép trừ

HĐ 2.6 : Giới thiệu nhận xét SGK

HS trả lòi khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ

HS giải bài tập và rút ra nhận xét

 3-1 = 3+(-1) = 2

3-2 = 3 +(-2 ) =1

3-3 = 3+(-3) =0

Tương tự :

3-4 = 3+(-4)=-1

3-5 = 3+(-5)=-2

Xét tiếp ví dụ phần b

Hs muốn trừ đi 1số nguyên ta có thể cộng vơí số đối của nó

_Lập hai qui tắc trừ số nguyên SGK

a - b = a +(- b)

HS làm BT áp dụng

 3- 8 = 3+ (-8 ) = -5

3- (- 8 ) = 3+8 = 11

Hs làm BT 47/82 SGK

2 -7 = 2+ (-7 ) = -5

1-(-2) = 1+2=3

(-3) -4 =(-3)+(-4) =-7

-(3) -(-4) = -3 +4 = 1

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50: Phép trừ hai số nguyên - Nguyễn Thị Bích Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Tiết : 50
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Học sinh hiểu được qui tắc phép trừ trong Z
2/- Kỹ năng : Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên 
3/- Thái độ : Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tương ( toán học ) liệt kê và phép tương tự 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi bài tập ? qui tắc và công thức, BT, VD
2/- Đối với HS : Ôn nội dung bài học cũ, xem trước bài mơí 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
_ Sửa bài tập 40/79
Hs1: Trả lời câu hỏi của Gv
HS2: Sửa bài tập 40/79
1/ Hiệu của hai số nguyên 
Ví dụ :
3 -8 = 3 +(-8 ) = -5
(-3) -(-8 )= (-3 )+8=5
Qui tắc :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a vơí số đối của b 
a - b = a + ( - b )
2/ - Hoạt động 2 : 
HĐ 2.1 : Đặt câu hỏi phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào ?
_ Đặt vấn đề trong tập hợp Z các số nguyên, phép trừ thực hiện như thế nào ?
HĐ 2.2 : Treo bảng phụ ghi BT
Thực hiện các phép tính và rút ra kết luận 
3-1 và 3+(-1)
3-2 và 3+(-20
3-3 và 3+(-3)
Tương tự tính 
3-4 = ? 3-5 = ?
HĐ 2.3 : Treo bảng phụ ghi VD "b" SGK
HĐ 2.4 : Qua ví dụ ta thấy muốn trừ đi một 
số nguyên ta có thể làm như thế nào ?
_ Nêu qui tắc trừ số nguyên 
_Cho hs điền tiếp phần công thức a- b
_Áp dụng : Thự hiện tính 
 3-8 =
3-(-8) =
HĐ 2.5 : Nhấn mạnh khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ chuyển phép trừ thành phép cộng vơí số đối của phép trừ 
HĐ 2.6 : Giới thiệu nhận xét SGK
HS trả lòi khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ 
HS giải bài tập và rút ra nhận xét 
 3-1 = 3+(-1) = 2
3-2 = 3 +(-2 ) =1
3-3 = 3+(-3) =0
Tương tự :
3-4 = 3+(-4)=-1
3-5 = 3+(-5)=-2
Xét tiếp ví dụ phần b
Hs muốn trừ đi 1số nguyên ta có thể cộng vơí số đối của nó 
_Lập hai qui tắc trừ số nguyên SGK
a - b = a +(- b)
HS làm BT áp dụng 
 3- 8 = 3+ (-8 ) = -5
3- (- 8 ) = 3+8 = 11
Hs làm BT 47/82 SGK
2 -7 = 2+ (-7 ) = -5
1-(-2) = 1+2=3
(-3) -4 =(-3)+(-4) =-7
-(3) -(-4) = -3 +4 = 1
3/ - Hoạt động 3 
HĐ 3.1 : Treo bảng phụ ghi VD trang 81
Đặt câu hỏi : Để tìm nhiệt độ ở Sapa ta phải làm như thế nào ?
HĐ 3.2 : Cho HS thực hiện phép tính 
HĐ 3.3 : Cho hs làm BT 48 trang 82
HĐ 3.4 : Cho hs nhận xét sự khác nhau giữa phép trừ trong N và phép trừ trong Z
_Giải thích thêm : chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp Zđể phép trừ số nguyên luôn thực hiện đươc 
_Tìm hiểu đề bài 
Ta lấy 30C - 40 C = 30C + (-40C )
 = -10C
Giải BT 48 trang 82 SGK
7 -0 =7 +0 = 7
a - 0 =a +0 = a
0 - a = 0 +(-a ) = -a
Nêu nhận xét : Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được, phép trừ trong N có khi không thực hiện được 
Củng cố 
Dặn dò 
Hoạt động 4
a) Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên ? Nêu công thức 
b) Làm BT 49
_ Cho hs làm BT 50
_ Yêu cầu hs hoạt động nhóm để giải BT 
Hướng dẫn toàn lớp cách làm dòng 1
Nhận xét kết quả các nhóm 
_ Học thuộc lòng quy tắc cộng, trừ sồ nguyên 
_ Làm BT số 49, 51 trang 82 SGK
Chuaaẩn bị tiết sau luyện tập 
HS làm BT 49
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
HS giải BT 50 theo nhóm 
Sau khi nghe Gv hướng dẫn 
3
x
2
_
9
=
-3
x
+
_
9
+
3
x
2
=
15
_
x
+
2
_
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 50 - SO HOC.doc