A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Hiểu được phép trừ trong Z
-Tính đúng hiệu của hai số nguyên
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm hiệu bằng cách cộng với số đối.
3.Thái độ: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng hệ thống 4 tính chất.
2. Học sinh:
D.TIẾN TRÌNH :
I. Ổn định tổ chức (1):
II.Bài cũ (6):
1.Nêu quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu
2.Ap dụng tính : 3+ (-1) =
GV: Như vậy : 3+(-4) = -1 => (-1) –3 =?
Đó chính là phép trừ hai số nguyên âm. Vậy phép trừ hai số nguyên âm được thực hiện như thế nào. Đó chính là nội dung của bài
Tiết PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 49 (50) Ngày soạn: 15/12 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu được phép trừ trong Z -Tính đúng hiệu của hai số nguyên 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm hiệu bằng cách cộng với số đối. 3.Thái độ: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng hệ thống 4 tính chất. 2. Học sinh: D.TIẾN TRÌNH : I. Ổn định tổ chức (1’): II.Bài cũ (6’)õ: 1.Nêu quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu 2.Aùp dụng tính : 3+ (-1) = GV: Như vậy : 3+(-4) = -1 => (-1) –3 =? Đó chính là phép trừ hai số nguyên âm. Vậy phép trừ hai số nguyên âm được thực hiện như thế nào. Đó chính là nội dung của bài III.Bài mơí: TG Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức HĐ1: Thông qua bài tập ? rút ra quy tắc trừ hai số nguyên. Gv: cho HS giải bài tập ? Gv: cho HS trả lời ý kiến Chọn kết quả đúng Gv: có nhận xét gì về các số : 2 và –2 ; 3 và –3 ; 4 và –4? (là các số đối nhau) vậy: muốn trừ 2 số nguyên ta thực hiện ntn? Gv: đó là quy tắc trừ 2 số nguyên Gv: gọi 2 HS nhắc lại Sgk và “ chốt lại nội dung quy tắc “ Gv: Vậy muốn thực hiện a – b ta làm ntn? Gv: quay lại ở bài toán mục 4 và hỏi nói: Như vậy giảm 30C nghĩa là tăng ntn? HĐ2: Ví dụ nhằm minh hoạ liên hệ giữa phép cộng và phép trừ Gv; giới thiệu nội dung vd. Gv: giảm 40 C nghĩa là tăng bao nhiêu 0C Gv: cho Hs thực hiện 3-4 = 3 + (-4) =? Nêu kết quả ? vậy trả lời ra sao ? gv: trong N : 3-4 có thực hiện được không nhưng trong Z thì ntn? Hoạt động 3: Gv: làm mẫu 1 câu theo quy tắc và cho hs thực hiện. Gv: HD học sinh cứ thực hiện theo quy tắc và chú ý 0 có số đối là 0 gv: có nhận xét gì về phép trừ cho 0, ứng với 0 trong N và Z ? gv: “ chốt lại vấn đề” 1.Hiệu của hai số nguyên: ? Dự đoán kết quả tương tự. A, 3-1 = 3 +(-1) b, 2-2 = 2+(-2) 3-2 = 3+(2) 2-1 = 2 +(-1) 3-3 = 3+(-3) 2-0 = 2 +0 3-4 = 3+(-4) 2 – (-1) = 2 +1 3-5 = 3+(-5) 2 - (-2 )= 2+2 hs trả lời ta thực hiện phép cộng số đối của nó Quy tắc : (sgk) A – b = a = (-b) A,b Є Z HS trả lời Nhận xét : trong trường hợp Z giảm a đơn vị nghĩa là tăng (-a) đơn vị Ví dụ : Giải Do nhiệt độ giảm 40 C.nên ta có : 3-4 = 3+(-4) = -1 trả lời: Nhiệt độ hôm nay ở SaPa là : -10 C Nhận xét : tong N phép trừ chỉ thực hiện được khi số bị trừ ³ số trừ. Còn trong Z phép trừ luôn thực hiện được 3.Luyện tập : BT 47 Tính : 2-7 = 2 + (-7) = -5 1-(-2) = 1+2 = 3 (-3 ) - (-4 )=( -3) + (-4 )= -7 BT 48 0 – 7 = 0 + (-7) = -7 7 – 0 = 7 + 0 = 7 a – 0 = a + 0 = a 0 – a = 0 + (-a) = -a IV. Hướng dẫn học ở nhà (3’)ø: -Về nhà học thuộc các t/c sgk -Aùp dụng t/c vào làm BT: 36,37,38,40 sgk trang 78,79 -Chuẩn bị bài tập 42,43,44 ở phần luyện tập
Tài liệu đính kèm: