Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50: Ôn tập học kỳ I (tiết 2) - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50: Ôn tập học kỳ I (tiết 2) - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

-Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng,

 -Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số,

-Ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.

1.2. Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

- Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.

1.3.Thái độ:

HS vận dụng các kiến thức vào các bài tập thực tế.

2. CHUẨN BỊ:

· GV: Bảng phụ ghi “ Dấu hiệu chia hết”, “ cách tính ƯCLN và BCNN “ và bài tập”.

· HS: Làm câu hỏi ôn tập vào vở. bảng nhóm.

3.TRỌNG TM:

Các bài tập cơ bản về số nguyn v dấu hiệu chia hết.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện: 6A2 .;6A3 .

 4.2. Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết ôn tập.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50: Ôn tập học kỳ I (tiết 2) - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
Tiết 50 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 2)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 
-Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng,
 -Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, 
-Ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
1.2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
- Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
1.3.Thái độ: 
HS vận dụng các kiến thức vào các bài tập thực tế.
2. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi “ Dấu hiệu chia hết”, “ cách tính ƯCLN và BCNN “ và bài tập”.
HS: Làm câu hỏi ôn tập vào vở. bảng nhóm.
3.TRỌNG TÂM:
Các bài tập cơ bản về số nguyên và dấu hiệu chia hết.
4. TIẾN TRÌNH: 
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2.;6A3..
 4.2. Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết ôn tập.
 4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
* HS1: Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Chữa bài 29 tr.58 SBT.
Tính giá trị các biểu thức:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
* HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên káhc dấu?
Chữa bài tập 57 tr.60 (SBT): Tính :
a/ 248 + (-12) + 206 + (-236)
b/ (-298) + (-300) + (-302)
@ Hoạt Động 1:Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
Bài 1: Cho các số: 160; 534; 2511; 48309; 3825.
Hỏi trong các số đã cho:
a/ Số nào chia hết cho 2.
b/ số nào chia hết cho 3.
c/ Số nào chia hết cho 9.
d/ Số nào chia hết cho 5.
e/ Số nào vừa chia hết cho 2vừa chia hết cho 5.
f/ Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9.
Cho HS họat động nhóm trong 4 phút rối gọi 1 nhóm lên trình bày câu a, b, c , d
Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho : 2; 3; 5; 9
-Gọi tiếp nhóm thứ hai lên bảng trình bày e, f, 
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Điền chữa số vào dấu* để
a/ 1*5* chia hết cho cả 5 và 9
b/ *46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
HS làm rồi gọi 2 em lên bảng trình bày.
Bài 3: Chứng tỏ rằng:
a/ Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b/ Số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 11.
= +
 = .1000+
 = (1000+1)
 = 1001. 
(Tùy trình độ lớp sau khi GV gợi ý , HS làm tiếp).
@Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
Ôân tập về Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN:
Bài 4: cho 2 số : 90 và 252
-Hãy cho biết BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCNN của hai số đó.
-Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252.
-Hãy cho biết ba bội dung của 90 và 252.
GV hỏi: muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN( 90; 252) trước tiên ta phải làm gì?
HS: Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252.
-GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
-GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số 
-Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252.
-Vậy BCNN ( 90, 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của nó?
-Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta phải làm thế nào?
-Ta phải tìm tất cả các ước của ƯCLN.
-Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252? Giải thích cách làm?
Bài 29 SBT:
a/ = 6-2 = 4
b/ = 5.4 = 20
c/ = 20: 5 = 4
d/ = 247 + 47 = 294
Bài tập 57 SBT:
a/ 248 + (-12) + 206 + (-236)
 = [248+ (-12) + (-236) ] + 2064
 = 2064
b/ (-298) + (-300) + (-302)
= [(-298) + (-302)] + (-300)
= (600) + (-300)
= (-900)
I/ Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
Bài 1:
Các số chia hết cho 2 là
, 534
Các số chia hết cho 3 là
2511,48309,534,3825
c) Các số chia hết cho 9 là
2511,
d) Cá số chia hết cho 5 là
160
 e)Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5 là
160
f) Không có số nào chia hết cho cả 2,5,9
Bài 2
a/ 1755; 1350
b/ 8460
Bài 3:
Tổng của ba sốtự nhiên tiếp là:
n+ n+1+ n+ 2= 3n+ 3 = 3( n+ 1) 3
= +
 = .1000+
 = (1000+1)
 = 1001. 
 mà 100111
do đó: 1001. 11
vậy so á 11
II/ Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
90
45
15
 5
 1
2
3
3
5
252
126
 63
 21
 7
 1
2
2
3
3
7
90 = 2.32. 5
252 = 22. 32. 7
ƯCLN (90; 272) = 2.32 = 18
BCNN ( 90; 252) = 22. 32. 5. 7 = 1260
BCNN ( 90; 252) gấp 70 lần ƯCLN ( 90; 252)
Các ước của 18 là: 1,2, 3, 6, 9, 18.
Vậy ƯC( 90; 252) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ba bội chung của 90 và 252 là: 1260; 2520; 3780 ( hoặc số khác).
4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố
 * Bài học kinh nghiệm
Cần nắm vững định nghĩa số nguyên tố- hợp số. Thuộc các số nguyên tố < 20.
-Tìm ƯC ( 90 và 252) thông qua tìm ƯCLN ( 90 và 252) rồi tìm ước của ƯCLN.
-Tìm BC ( 90; 252):
+ Tìm BCNN ( 90; 252)
+ Tìm Bội của BCNN.
 4.5. Hướng dẫn HS tự học:
Ôn lại các kiến thức của 3 tiết ôn tập vừa qua.
BTVN: 209213 SBT / 27 
ø Bài Tìm X Biết:
a/ 3( x+8) = 18
b/ (x+ 13): 5 = 2
c/ 2
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp 	
Đddh	

Tài liệu đính kèm:

  • doc50(doc).doc