4, TIẾN TRÌNH
4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A1
6A4
4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới
4.3) Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
Hoạt động 1
1 Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên
Giá trị tuyêt đối của một số nguyên a.
?GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
*HS: trả lời như SGK
?GV: Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? Cho ví dụ?
*HS: trả lời và tự lấy ví dụ.
b/ Phép cộng trong :
* Cộng 2 số nguyên cùng dấu:
? GV: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
*HS phát biểu quy tắc, thực hiện phép tính.
Ví dụ :
(-15) + (-20) =
(+19)+ (+3) =
+ =
* Cộng hai số nguyên khác dấu:
*GV: Hãy tính
(-30) +(+10)=
(-15) + (+40) =
(-12) +
*GV: Tính (-24) + (+24)
*HS Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
*HS: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ( đối nhau và không đối nhau).
(GV đưa các quy tắc cộng hai số nguyên lên bảng phụ).
c/ Phép trừ trong :
?GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ? Nêu công thức.
*HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
Hoạt động 2
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a/ (52+ 12) – 9.3
b/ 80 – (4.52 – 3.23)
c/ [(-18)+ (-7)] – 15
d/ (-219) – (-229) + 12.5
?GV: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
*HS : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trường hợp có ngoặc, không ngoặc.
Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -4<><>
Bài 3:Tìm số nguyên x biết:
*Gọi HS lên bảng trình bày.
*GV nhận xét.
4. Củng cố & Luyện tập
? Qua bài tập 3 đã làm em có rút ra bài học kinh nghiệm gì không?
I Ôn tập lý thuyết:
1)Giá trị tuyêt đối của một số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
=
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0, giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó.
2) Phép cộng trong :
a) Cộng 2 số nguyên cùng dấu:
SGK
VD :
(-15) + (-20) = (-35)
(+19)+ (+3) = (+22)
+ =25 + 15 = 40
b) Cộng hai số nguyên khác dấu:
Tính :
(-30) +(+10)= (-20)
(-15) + (+40) = (+25)
(-12) + (-12)+ 50 = 38
3) Phép trừ trong :
Quy tắc: SGK
VD:
15 – (-20) = 15 + 20 = 35
-28 – (+12) = -28 + (-12) = -40
II Bài tập:
Bài 1:Thực hiện phép tính:
a) (52+ 12) – 9.3
= ( 25 + 12 ) – 27 = 37 – 27 = 10
b) 80 – (4.52 – 3.23)
= 80 – ( 4.25 – 3.8 ) = 80 – ( 100 – 24 )
= 80 – 76 = 4
c) [(-18)+ (-7)] – 15
= [- 25 ] – 15 = - 40
d) (-219) – (-229) + 12.5
= (- 219) + 229 + 60 = 10 + 60 = 70
Bài 2:
x = -3; -2; . . . 3; 4
Tổng các số nguyên x là:
(-3)+ (-2) + . . . + 3+ 4
= [(-3)+ 3] + [(-2) +2] + [(-1) + 1]+ 0+ 4
= 4
Bài 3:
a) a = 3
b) a = 0
c) Không có số nào.
d) a = 2
Bài học kinh nghiệm:
Giá trị tuyệt đối của một số luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0.
Tiết 50 - Tuần 16 ( TIẾP THEO ) 4, TIẾN TRÌNH 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A1 6A4 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới 4.3) Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1 1 Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên Giá trị tuyêt đối của một số nguyên a. ?GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? *HS: trả lời như SGK ?GV: Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? Cho ví dụ? *HS: trả lời và tự lấy ví dụ. b/ Phép cộng trong : * Cộng 2 số nguyên cùng dấu: ? GV: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? *HS phát biểu quy tắc, thực hiện phép tính. Ví dụ : (-15) + (-20) = (+19)+ (+3) = + = * Cộng hai số nguyên khác dấu: *GV: Hãy tính (-30) +(+10)= (-15) + (+40) = (-12) + *GV: Tính (-24) + (+24) *HS Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? *HS: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ( đối nhau và không đối nhau). (GV đưa các quy tắc cộng hai số nguyên lên bảng phụ). c/ Phép trừ trong : ?GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ? Nêu công thức. *HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a – b = a + (-b) Hoạt động 2 Bài 1: Thực hiện phép tính: a/ (52+ 12) – 9.3 b/ 80 – (4.52 – 3.23) c/ [(-18)+ (-7)] – 15 d/ (-219) – (-229) + 12.5 ?GV: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? *HS : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trường hợp có ngoặc, không ngoặc. Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -4< x< 5. Bài 3:Tìm số nguyên x biết: *Gọi HS lên bảng trình bày. *GV nhận xét. 4. Củng cố & Luyện tập ? Qua bài tập 3 đã làm em có rút ra bài học kinh nghiệm gì không? I Ôn tập lý thuyết: 1)Giá trị tuyêt đối của một số nguyên a. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. a nếu a 0 -a nếu a< 0 = Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0, giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó. 2) Phép cộng trong : a) Cộng 2 số nguyên cùng dấu: SGK VD : (-15) + (-20) = (-35) (+19)+ (+3) = (+22) + =25 + 15 = 40 b) Cộng hai số nguyên khác dấu: Tính : (-30) +(+10)= (-20) (-15) + (+40) = (+25) (-12) + (-12)+ 50 = 38 3) Phép trừ trong : Quy tắc: SGK VD: 15 – (-20) = 15 + 20 = 35 -28 – (+12) = -28 + (-12) = -40 II Bài tập: Bài 1:Thực hiện phép tính: a) (52+ 12) – 9.3 = ( 25 + 12 ) – 27 = 37 – 27 = 10 b) 80 – (4.52 – 3.23) = 80 – ( 4.25 – 3.8 ) = 80 – ( 100 – 24 ) = 80 – 76 = 4 c) [(-18)+ (-7)] – 15 = [- 25 ] – 15 = - 40 d) (-219) – (-229) + 12.5 = (- 219) + 229 + 60 = 10 + 60 = 70 Bài 2: x = -3; -2; . . . 3; 4 Tổng các số nguyên x là: (-3)+ (-2) + . . . + 3+ 4 = [(-3)+ 3] + [(-2) +2] + [(-1) + 1]+ 0+ 4 = 4 Bài 3: a) a = 3 b) a = 0 c) Không có số nào. d) a = 2 Bài học kinh nghiệm: Giá trị tuyệt đối của một số luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a) - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. - BTVN 104/15, 57/60, 86/64, 29/58, 162/ 75 SBT. - Làm các câu hỏi ôn tập vào vở: b) Chuẩn bị tiết tiếp theo 5) Rút kinh nghiệm: Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp Sử dụng ĐD – DH
Tài liệu đính kèm: