I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Củng cố quy tắc trừ hai số nguyên.
2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ của hai số nguyên.
3.Thái độ : - Làm quen với việc làm một số dạng toán đố vui ngoài thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, hệ thống bài tập.
2. HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: (10)
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào?
- Hai HS lên bảng làm bài tập 51.
Nhận xét (ghi điểm).
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bài 52 (8)
-GV: Muốn tính tuổi thọ của một người khi có năm sinh và năm mất thì ta thực hiện phép tính nào?
-GV: Lấy năm sinh trừ cho năm mất hay ngược lại?
-GV: Nhận xét.
Hoạt động 2: Bài 53 (12)
-GV: Cho HS suy nghĩ và giải dưới lớp. Sau đó, 4 HS lần lượt lên bảng điền kết quả vào trong ô trống thích hợp và giải thích cho cả lớp vào GV vì sao em có kết quả như vậy.
-HS: Phép trừ.
-HS: Năm mất – năm sinh
(-212) – (-287)
= (-212) + 287
= 75 (tuổi)
-HS: Bốn HS lần lượt lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng và lời giải thích của
các bạn. Bài 52:
Tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét là:
(-212) – (-287)
= (-212) + 287
= 75 (tuổi)
Bài 53:
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x – y
-9
-8
-5
-15
Ngày Soạn: 12/12/2012 Ngày dạy : 15/12/2012 Tuần: 16 Tiết: 50 LUYỆN TẬP §7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Củng cố quy tắc trừ hai số nguyên. 2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ của hai số nguyên. 3.Thái độ : - Làm quen với việc làm một số dạng toán đố vui ngoài thực tế. II. Chuẩn bị: GV: SGK, hệ thống bài tập. HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương pháp: - Vấn đáp, tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào? - Hai HS lên bảng làm bài tập 51. à Nhận xét (ghi điểm). 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài 52 (8’) -GV: Muốn tính tuổi thọ của một người khi có năm sinh và năm mất thì ta thực hiện phép tính nào? -GV: Lấy năm sinh trừ cho năm mất hay ngược lại? -GV: à Nhận xét. Hoạt động 2: Bài 53 (12’) -GV: Cho HS suy nghĩ và giải dưới lớp. Sau đó, 4 HS lần lượt lên bảng điền kết quả vào trong ô trống thích hợp và giải thích cho cả lớp vào GV vì sao em có kết quả như vậy. -HS: Phép trừ. -HS: Năm mất – năm sinh (-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) -HS: Bốn HS lần lượt lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng và lời giải thích của các bạn. Bài 52: Tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét là: (-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) Bài 53: x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x – y -9 -8 -5 -15 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 3: Bài 54 (10’) -GV: 2 + x = 3 thì x = ? x + 6 = 0 thì x = ? x + 7 = 1 thì x = ? -GV: Sau khi hướng dẫn như trên, GV cho HS lên bảng giải cho cả lớp theo dõi. -GV: à Nhận xét, ghi điểm. -HS: x = 3 – 2 x = 0 – 6 x = 1 – 7 -HS: Ba HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Bài 54: Tìm số nguyên x, biết: a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1 b) x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = – 6 c) x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = – 6 4. Củng cố Xen vào lúc luyện tập 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : ( 4’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 50 (GVHD). 6. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: