Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng xác định số phần tử của tập hợp & sử dụng ký hiệu.

- Tạo thói quen vận dụng toán học vào thực tế.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5 ph)

1. Khi nào ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Điền Đ, S vào ô trống

{ 1; 2 } { 1; 2; 3; 4 }

{ a, c } { a, b, d, e }

{ 1; 2; 3 } { 1; 2 }

ɸ { 1; 2 }

ɸ A ( A bất kỳ )

{ ɸ } A

{ ɸ } { A, B , ɸ, M }

2. Hai tập hợp bằng nhau khi nào? VD

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009
Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau. 
- Rèn luyện kỹ năng xác định số phần tử của tập hợp & sử dụng ký hiệu.
- Tạo thói quen vận dụng toán học vào thực tế.
II. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5 ph)
1. Khi nào ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Điền Đ, S vào ô trống
{ 1; 2 } è { 1; 2; 3; 4 } Ê
{ a, c } è { a, b, d, e } Ê
{ 1; 2; 3 } ẫ { 1; 2 } Ê
ɸ è { 1; 2 } Ê
ɸ è A ( A bất kỳ ) Ê
{ ɸ } è A Ê
{ ɸ } è { A, B , ɸ, M } Ê
2. Hai tập hợp bằng nhau khi nào? VD
Hoạt động 2. Luyện tập (38 ph)
Bài 21 SGK
◐Trong bài này a = ?, b = ?ị...?
Bài 22
◐ Thế nào là số chẵn, số lẻ ?
◐ Viết các tập hợp !
Bài 23 SGK
? Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b)
Các số lẻ từ m đến n (m < n)
Tính số phần tử của tập hợp D, E
Bài 24 SGK
◐ Hãy viết tập hợp A, B theo kiểu liệt kê ! ( đ/v HS yếu )
Bài 25 SGK
◐ Em lên bảng trình bày !
 ( nên nhặt từ cao tới thấp cho tập A ), ngược lại cho tập B.
Bài 21
Số phần tử của tập B là: 99 – 10 + 1 = 90
Bài 22:
* nêu khái niệm số chẵn, số lẻ.
 a. C = { 0; 2; 4; 6; 8 }
L = { 11; 13; 15; 17; 19 }
A = { 18; 20; 22 }
B = { 25; 27; 29; 31 }
Bài 23:
HS: Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a =>số chẵn b có
(b – a): 2 + 1 (phần tử) 
Các số lẻ: (n – m):2 + 1 (phần tử)
HS: Số phần tử của tập D là: 
 ( 99 – 21 ) : 2 +1 = 40
 Số phần tử của tập E là: 
 ( 96 – 32 ) : 2 +1 = 33
Bài 24:
 A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
 B = { 0; 2; 4; 6;  }
 A è N, B è N, N* è N
Bài 25: 
A = {In-đô-nê- xi-a, Mi-an-ma, Thái-lan, Việt Nam }
B = {Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia}
 V.Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm BT: 32; 33; 34; 38; 42 ( BT toán )

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5.doc