Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS vận dụng kiến thức về tập hợp, tập hợp con, số phần tử của tập hợp để làm bài tập

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu , , .

3. Thỏi độ: Rèn luyện cho HS tính linh hoạt những cách khác nhau để viết tập hợp.

B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp

C. CHUẨN BỊ:

1) Thầy: Phấn màu, bài tập, máy chiếu

2) Trũ: Xem trước nội dung của bài. làm bài tập đã ra, giấy trong.

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định tổ chức (1phỳt):

II. Bài cũ (6phỳt):

Nội dung kiểm tra Cỏch thức thực hiện

 H1: Làm BT 29 trang 7

a. A= {18} b. B = {0}

c. C = N d. D = ị

 H2: Làm BT 32 trang 7

A= {0,1,2,3,4,5}

 B = {0,1,2,3,4,5,6,7}; A B

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

2. Triển khai:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1 (7phút): Ôn lại cách viết ký hiệu của tập hợp, tìm số phần tử của tập hợp cho trước.

G1-1 gợi ý: : A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 20

Tương tự: HS tìm số phần tử của tập hợp B

H1-1 tìm công thức tổng quát

Hoạt động 2: (7phỳt): Ôn lại cách liệt kê số phần tử của tập hợp

H2-1 thảo luận theo nhóm

Y/c:- Nêu được công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a số chẵn b (a<>

- Tính được số phần tử của tập hợp

G2-1: Gọi đại diện nhóm lên trình bày

H2-2: Nhận xét bài làm của nhóm.

Hoạt động 3: (10phỳt): Ôn lại cách viết tập hợp. Viết một số tập hợp dưới dạng tập hợp con cho trước

H3-1 đọc nội dung bài toán

G3-1Nhắc lại khái niệm về tập hợp con

Tập hợp các số N* bao gồm những phần tử nào.

Hoạt động 4: (5phỳt): Ôn lại cáh viết một tập hợp, tập hợp con

H4-1: Đọc nội dung bài toán.

Để giải BT này ta cần nhữn kiến thức nào?

 1. BT21 (trang 14):

A = {8;9;10; .20}

Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử

B = {10;11;12; .99}

Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử

 Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có : b- a + 1 phần tử.

2. BT 23(trang 14):

- Tập hợp các số chắn từ số chẵn a số chẵn b có: (b- a): 2 + 1( phần tử)

- Tập hợp các số lẽ từ m n có :

 (m - n): 2 + (1 phần tử)

- Tập hợp D có :

 (99 – 21) : 2 +1 = 40( phần tử)

- Tập hợp E có :

 (96 – 32) : 2 +1 = 33( phần tử)

3. BT22/14:

A N

B N

N* N

4. BT93/8(SBT):

B A

M A

M B

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: Luyện Tập
Ngày soạn 27/08/2008 	Ngày dạy..	 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
HS vận dụng kiến thức về tập hợp, tập hợp con, số phần tử của tập hợp để làm bài tập
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu ẻ, ẽ, è.
3. Thỏi độ:
Rèn luyện cho HS tính linh hoạt những cách khác nhau để viết tập hợp.
B. Phương pháp: Hỏi đáp
C. Chuẩn bị:
1) Thầy: Phấn màu, bài tập, máy chiếu
2) Trũ: Xem trước nội dung của bài. làm bài tập đã ra, giấy trong.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1phỳt):
II. Bài cũ (6phỳt):
Nội dung kiểm tra
Cỏch thức thực hiện
 H1: Làm BT 29 trang 7
a. A= {18} b. B = {0}
c. C = N d. D = ị	
 H2: Làm BT 32 trang 7
A= {0,1,2,3,4,5}
 B = {0,1,2,3,4,5,6,7}; A è B
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: 
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (7phút): Ôn lại cách viết ký hiệu của tập hợp, tìm số phần tử của tập hợp cho trước.
G1-1 gợi ý: : A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 à 20
Tương tự: HS tìm số phần tử của tập hợp B
H1-1 tìm công thức tổng quát
Hoạt động 2: (7phỳt): Ôn lại cách liệt kê số phần tử của tập hợp
H2-1 thảo luận theo nhóm
Y/c:- Nêu được công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a à số chẵn b (a<b)
- Tính được số phần tử của tập hợp
G2-1: Gọi đại diện nhóm lên trình bày
H2-2: Nhận xét bài làm của nhóm.
Hoạt động 3: (10phỳt): Ôn lại cách viết tập hợp. Viết một số tập hợp dưới dạng tập hợp con cho trước 
H3-1 đọc nội dung bài toán
G3-1Nhắc lại khái niệm về tập hợp con
Tập hợp các số N* bao gồm những phần tử nào.
Hoạt động 4: (5phỳt): Ôn lại cáh viết một tập hợp, tập hợp con
H4-1: Đọc nội dung bài toán.
Để giải BT này ta cần nhữn kiến thức nào?
1. BT21 (trang 14):
A = {8;9;10;.20}
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử
B = {10;11;12;.99}
Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử
 ?Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có : b- a + 1 phần tử.
2. BT 23(trang 14):
- Tập hợp các số chắn từ số chẵn a à số chẵn b có: (b- a): 2 + 1( phần tử)
- Tập hợp các số lẽ từ m à n có : 
 (m - n): 2 + (1 phần tử)
- Tập hợp D có :
 (99 – 21) : 2 +1 = 40( phần tử)
- Tập hợp E có :
 (96 – 32) : 2 +1 = 33( phần tử)
3. BT22/14:
A è N
B è N
N* è N
4. BT93/8(SBT):
B è A
M è A
M è B
 IV. Củng cố (5phỳt):: 
GV nhắc lại khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, cách biểu diễn bằng biểu đồ, các dạng bài tập đã giải
V. Dặn dò (2phỳt):: 
- Xem lại bài, làm bài tập tương tự sách BT
 -Xem trước bài: Phép cộng và phép nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET5.doc