Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Dung

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Dung

I. Mục tiêu:

- Hs biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng

 liên tiếp.

- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

II. Chuẩn bị:

 + GV: bảng phụ ghi quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

 PP: Giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp

+ HS: xem lại các quy tắc cộng,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc

III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu quy tắc chuyển vế? BT 63 (sgk: tr 87).

- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? BT 66 ( sgk:tr 87).

3. Bài mới:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng

HĐ1: Tích của hai số nguyên khác dấu:

Gv:Yêu hs lần thực hiện các bài tập?1,2, 3.

- Chú ý: Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ).

Gv: Có thể gợi ý để hs nhận xét?3 theo hai ý như phần bên.

Gv: Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh như thế nào?

HĐ2: Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:

Gv: Qua trên gv chốt lại vấn đề, đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- Yêu cầu hs phát biểu quy tắc?

Gv: Khi nhân số nguyên a nào đó với 0 ta được kết quả thế nào? Cho ví dụ?

Gv: Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu.

Gv: Hướng dẫn xác định “giả thiết và kết luận “ và cầu hs tìm cách giải quyết bài tóan (có thể không theo sgk )

Gv: Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng.

Gv: Ap dụng quy tắc vừa học giải BT?4 tương tự.

Hs:Thưc hiện các bài tập?1,2 sgk, trình bày tương tự phần bên.

 Hs: BT?3 hs nhận xét theo hai ý:

- Giá trị tuyệt đối của một tích và tích các giá trị tuyệt đối.

- Dấu của tích hai số nguyên khác dấu.

Hs: Trình bày theo nhận biết ban đầu.

Hs: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tương tự sgk.

Hs: Kết quả bằng 0.

Ví dụ: (-5). 0 = 0.

Hs: Đọc ví dụ sgk: tr 89.

Hs: Tìm hiểu bài và có giải theo cách tính tiền nhận được với số sản phẩm đúng trừ cho số tiền phạt.

Hs: Giải nhanh?4 theo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. I. Nhận xét mở đầu:

?1: Hoàn thành phép tính:

(-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)

 = -12

?2: Theo cách trên:

(-5). 3 = - 15.

 2. (-6) = - 12.

?3 : Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.

- Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm).

II. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:

- Quy tắc:

 - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu

“ –“ trước kết quả nhận được.

* Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.

 

doc 79 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Ngày soạn: 25/12/10 
Ngày dạy: 03/01/11
Tiết PPCT: 59 	
Bài 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Hs hiểu và vận dụng đúng các tính chất:
+Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại, nếu a = b thì b = a.
- Củng cố cho hs qui tắc dấu ngoặc, tính chất đẳng thức và giới thiệu qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
- Hs hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính hợp lí.
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
 + GV: bảng phụ ghi quy tắc chuyển vế, chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
 PP: Giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp
+ HS: xem lại các quy tắc cộng,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu các tính chất của đẳng thức qua?2 
Gv: Sử dụng H.50. Yêu cầu hs nhận biết điểm khác nhau và giống nhau ở mỗi cân.
Gv: Chốt lại vấn đề từ 
H. 50 liên hệ suy ra các tính chất của đẳng thức (chú ý tính chất hai chiều của vấn đề )
HĐ 2: Vận dụng tính chất hướng dẫn hs biến đổi và giải thích.
Gv: Yêu cầu hs nhẩm tìm x và thử lại.
Gv:Vận dụng tính chất đẳng thức vừa học, trình bày bài giải mẫu.
Gv: Yêu cầu hs giải thích các bước giải của giáo viên 
Chú ý: x + 0 = x.
HĐ3: Hình thành quy tắc chuyển vế:
Gv: Yêu cầu hs thảo luận với từ sự thay đổi của các đẳng thức sau:
x – 2 = 3 suy ra 
 x = 3 + 2.
x + 4 = -2 suy ra
 x = -2 – 4
Gv: Ta có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức?
Gv: Giới thiệu quy tắc như sgk.
Gv: Hướng dẫn vd tương tự sgk chú ý: dấu của phép tính và dấu của số hạng nên chuyển thành một dấu rồi mới thực hiện chuyển vế.
Hs: Quan sát H.50 ( từ trái sang phải và ngược lại ) và trả lời câu hỏi?1.
Hs: Xác định đâu là đẳng thức, vế trái, vế phải trong các đẳng thức phần tính chất sgk.
Hs: Làm?2 theo yêu cầu giáo viên. 
Hs: Quan sát các bước trình bày bài giải và giải thích tính chất được vận dụng.
Hs: Quan sát sự thay đổi các số hạng khi chuyển vế trong một đẳng thức và rút ra nhận xét.
Hs: Phát biểu lại quy tắc chuyển vế.
Hs: Làm?3 tương tự ví dụ 
Hs: Đọc phần nhận xét sgk, chú ý phép trừ trong Z cũng đúng trong N
I. Tính chất của đẳng thức:
- Nếu a = b thì a + c = b + c.
- Nếu a + c = b + c thì a = b.
- Nếu a = b thì b = a.
II. Ví dụ:
- Tìm số nguyên x, biết:
 x + 4 = -2.
	x = - 2 – 4
 x = -6
III. Quy tắc chuyển vế:
- Quy tắc: 
Khi chuyển một số hạng từ vêá này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”.
Vd: Tìm số nguyên x, biết:
 x + 8 = (-5) + 4.
 x + 8 = -1.
 x = (-1) – 8.
 x = - 9 
4. Củng cố:
- Vấn đề đặt ra ở đầu bài.
- Bài tập 61a, 62b, 64b tương tự ví dụ.
- BT (sgk: tr 87): x = - 11.
- BT 67 (sgk: tr 87): a) – 149 ; b) -18 ; c) – 10 ; d) 10 ; e) – 22.
(Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức toán).
- BT 70, 71 (sgk: tr 88): giải tương tự BT 67.
 5. Dặn dò:
- Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk.
- Chuẩn bị bài 10 “ Nhân hai số nguyên khác dấu “
Rút kinh nghiệm:
ccõdd
Tuần: 19
Ngày soạn: 28/12/10 	
Ngày dạy: 05/ 01/ 11
Tiết PPCT: 60 	
Bài 10: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
Mục tiêu: 
- Hs biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng 
 liên tiếp.
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
Chuẩn bị:
 + GV: bảng phụ ghi quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
 PP: Giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp
+ HS: xem lại các quy tắc cộng,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc chuyển vế? BT 63 (sgk: tr 87).
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? BT 66 ( sgk:tr 87).
3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1: Tích của hai số nguyên khác dấu:
Gv:Yêu hs lần thực hiện các bài tập?1,2, 3.
- Chú ý: Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ).
Gv: Có thể gợi ý để hs nhận xét?3 theo hai ý như phần bên.
Gv: Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh như thế nào?
HĐ2: Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Gv: Qua trên gv chốt lại vấn đề, đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Yêu cầu hs phát biểu quy tắc?
Gv: Khi nhân số nguyên a nào đó với 0 ta được kết quả thế nào? Cho ví dụ?
Gv: Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu.
Gv: Hướng dẫn xác định “giả thiết và kết luận “ và cầu hs tìm cách giải quyết bài tóan (có thể không theo sgk )
Gv: Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng.
Gv: Aùp dụng quy tắc vừa học giải BT?4 tương tự.
Hs:Thưc hiện các bài tập?1,2 sgk, trình bày tương tự phần bên. 
 Hs: BT?3 hs nhận xét theo hai ý:
- Giá trị tuyệt đối của một tích và tích các giá trị tuyệt đối.
- Dấu của tích hai số nguyên khác dấu.
Hs: Trình bày theo nhận biết ban đầu.
Hs: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tương tự sgk.
Hs: Kết quả bằng 0.
Ví dụ: (-5). 0 = 0.
Hs: Đọc ví dụ sgk: tr 89.
Hs: Tìm hiểu bài và có giải theo cách tính tiền nhận được với số sản phẩm đúng trừ cho số tiền phạt.
Hs: Giải nhanh?4 theo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
I. Nhận xét mở đầu:
?1: Hoàn thành phép tính:
(-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
 = -12
?2: Theo cách trên: 
(-5). 3 = - 15.
 2. (-6) = - 12.
?3 : Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.
- Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm).
II. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
- Quy tắc: 
 - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu 
“ –“ trước kết quả nhận được.
* Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
4. Củng cố:
- Bài tập: 73a, b ; 75 ; 77 (ssgk: tr 89)
 	5. Dặn dò: 
- Học lý thuyết như phần ghi tập .
- Hoàn thành các bài tập còn lại: (Sgk: tr 89 ).
- Chuẩn bị bài 11 “ Nhân hai số nguyên cùng dấu “
Rút kinh nghiệm:
ccõdd
Tuần: 19	
Ngày soạn: 30/12/	11
Ngày dạy: 05/ 01/ 11
Tiết PPCT: 61 	 
Bài 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Mục tiêu: 
- Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên.
- Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên.
Chuẩn bị:
 + GV: bảng phụ ghi quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
 PP: Giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp
+ HS: xem lại các quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? BT 76 (sgk: tr 89).
- Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào với nhau?
3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1: Nhân hai số nguyên dương:
Gv: Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai số tự nhiên khác không. 
HĐ2: Nhân hai số ngyên âm:
Gv: Hướng dẫn :
- Nhận xét điển giống nhau ở vế trái mỗi đẳng thức của BT?2?
- Tương tự tìm những điểm khác nhau?
Gv: Hãy dự đóan kết quả của hai tích cuối?
Gv: Rút ra quy tắc nhân hai số nguyên âm. 
 Gv: Củng cố qua ví dụ, nhận xét và BT?3.
- Giải theo quy tắc vừa học
Gv: Khẳng định lại: tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
HĐ3: Kết luận chung về quy tắc nhân hai số nguyên:
Gv: Hương dẫn hs tìm ví dụ minh họa cho các kết luận sgk 
Gv: Đưa ra các ví dụ tổng hợp các quy tắc nhân vừa học và đặt câu hỏi theo nội dung bảng nhân dấu (sgk: tr 91).
Gv: Củng cố quy tắc nhân dấu qua BT?4 
Hs: Làm?1 ( nhân hai số tự nhiên ).
Hs: Quan sát các đẳng thức ở bài tập?2 và trả lời các câu hỏi của gv.
- Vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên, 
- Thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị và kết quả vế phải giảm đi (-4) ( nghĩa là tăng 4).
Hs: (-1). (-4) = 4.
 (-2). (-4) = 8.
Hs: Phát biểu quy tắc tương tự sgk.
Hs: Đọc ví dụ (sgk: tr 90), nhận xét và làm?3.
Hs: Đọc phần kết luận sgk: tr 90, mỗi kết luận tìm một ví dụ tương ứng.
Hs: Thực hiện các ví dụ và rút ra quy tắc nhân dấu như sgk.
Hs: Làm?4:
a/ Do a > 0 và a. b > 0 nên b > 0 (b là số nguyên dương )
b/ Tương tự.
I. Nhân hai số nguyên dương: ?1: Tính.
a/ 12. 3 ; b/ 5. 120.
II. Nhân hai số nguyên âm:
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 
Vd: (-15). (-6) = 15. 6 = 90.
* Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
III. Kết luận:
 a. 0 = 0. a = 0.
Nếu a, b cùng dấu thì
 a. b = .
Nếu a, b khác dấu thì 
 a. b = -( ).
* Chú ý: (sgk: tr 91).
4. Củng cố:
- Những điều cần chú ý như phần cuối (sgk: tr 91)
- Bài tập 78 (sgk : tr 91): Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu.
- Bài tập 80 (sgk: tr 91), BT 82 (sgk: tr 92)
 	5. Dặn dò: 
- Học thuộc quy tắc về dấu khi nhân số nguyên.
- Xem phần “ Có thể em chưa biết “ (sgk: tr 92).
- Chuẩn bị bài tập “luyện tập” (sgk: tr 93).
Rút kinh nghiệm:
ccõdd
Tuần: 20	
Ngày soạn: 10/01/11 	
Ngày dạy: 12/ 01/ 11 
Tiết PPCT: 62 	 
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
- Hs củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặt biệt quy tắc dấu (âm x âm=dương ).
- Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên.
Chuẩn bị:
 ... - Vài học sinh nhắc lại qui tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu.
- Trên cơ sở so sánh hai phân số cùng mẫu GV hướng dẫn học sinh muốn so sánh hai phân số bất kỳ ta phải viết các phân số đó dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương 
Tiếp tục hướng dẫn để học sinh tìm ra các bước phải thực hiện khi so sánh hai phân số 
Bước 1: Viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
Bước 2: Qui đồng các phân số có mẫu dương.
Bước 3: So sánh tử các phân số đã qui đồng.
Học sinh làm?1
Học sinh làm?2
Học sinh làm?3
Nhận xét:
Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0.
Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương 
Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0.
Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm
 Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
 Ví dụ: 
II.- So sánh hai phân số không cùng mẫu:
 Ví dụ: So sánh hai phân số 
 Ta làm như sau:
 * Viết 
 * Qui đồng mẫu các phân số 
 * Vì - 15 > - 16 nên 
 Vậy: 
 Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương, rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
4. Củng cố:
- Bài tập 37 và 38 SGK
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà 39 ; 40 và 41 SGK
Rút kinh nghiệm:
ccõdd
Tuần: 21
Ngày soạn: 17 / 01/ 11
Ngày dạy: 19/ 01/ 11
Tiết PPCT: 67 Tiếtt PPCT: 78 
§7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Hình vẽ này thể hiện qui tắc gì ?
I. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 
Có kỹ năng cộng phân số, nhanh và đúng .
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng)
II. Chuẩn bị:
1./ Giáo viên: sách giáo khoa, Cân bàn và các quả cân, vật liệu để cân 
2./ Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
 - Thế nào là hai phân số bằng nhau?
 - Phát biểu qui tắc để rút gọn một phân số.
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
- GV vẽ hai đoạn thẳng biểu diển hai phân số và dựa vaò hình ảnh gợi cho học sinh nhớ qui tắc cộng hai phân số có cùng mẫu.
- Quan sát hình vẽ gợi nhớ lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học 
- Học sinh phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu 
I.- Cộng hai phân số cùng mẫu:
 Ví dụ:
Học sinh nhắc lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
Ở câu c) quan sát hai phân số đã tối giản chưa?
Rút gọn hai phân số đã cho 
Học sinh phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
Cần chú ý kết quả là phân số chưa tối giản thì phải rút gọn cho đến tối giản 
Học sinh làm?1
 a) 
 b) 
 c) 
Học sinh làm?2
Học sinh làm?3
 a) 
 b) 
Ta đã biết: 
 Đối với hai phân số bất kỳ, ta cũng có qui tắc:
 Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cống các tử và giữ nguyên mẫu.
 Ví dụ: 
II.- Cộng hai phân số không cùng mẫu:
 Qui tắc:
 Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
 Ví dụ:
4. Củng cố:
- Bài tập 42 và 43 SGK
 	 5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà 44, 45 và 46 SGK
Rút kinh nghiệm:
ccõdd
Tuần: 21
Ngày soạn: 17 / 01/ 11
Ngày dạy: 19/ 01/ 11
Tiết PPCT: 67 Tiếtt PPCT: 79
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 
Giải được các bài tính cộng phân số, nhanh và đúng .
II. Chuẩn bị:
1./ Giáo viên: sách giáo khoa, Cân bàn và các quả cân, vật liệu để cân 
2./ Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh 1: Giải bài tập 44 / 26 SGK 
- Học sinh 2: Giải bài tập 45 / 26 SGK
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
GV nhắc nhỡ học sinh quan sát đề bài phân số đã cho chưa tối giản thì phải rút gọn cũng như kết quả xem đã tối giản chưa?
 là hai phân số đối nhau 
Học sinh thực hiện theo nhóm
Tổ 1 thực hiện 
Tổ 2 thực hiện 
+ Bài tập 58 / 12 Sách Bài tập:
 a) 
 b) 
 c) 
+ Bài tập 59 / 12 Sách Bài tập:
 a) 
 b) 
 c) 
Học sinh tổ 3 thực hiện 
Học sinh tổ 4 thực hiện
Học sinh tổ 5 thực hiện 
+ Bài tập 60 / 12 Sách Bài tập:
 a) 
 b) 
 c) 
+ Bài tập 61 / 12 Sách Bài tập:
 Tìm x:
 a) 
 b) 
+ Bài tập 62 / 12 Sách Bài tập:
 a)
1
 b)	
-1
4. Củng cố:
- Củng cố từng phần 
 	5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà 63, 64 và 65 Sách Bài tập.
 Rút kinh nghiệm:
ccõdd
Tuần: 21
Ngày soạn: 17 / 01/ 11
Ngày dạy: 19/ 01/ 11
Tiết PPCT: 67 Tiết PPCT: 80
§ 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
Khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc
nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn.
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 
Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số .
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số 
II. Chuẩn bị:
1./ Giáo viên: sách giáo khoa, Cân bàn và các quả cân, vật liệu để cân 
2./ Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra các bài tập về nhà 
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
Phép cộng số nguyên có những tính chất cơ bản gì?
Tương tự phép cộng số nguyên, phép cộng phân số có những tính chất cơ bản là: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, Cộng với số 0.
Học sinh viết dạng tổng quát các tính chất trên.
- Học sinh làm?1
( Phép cộng số nguyên có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 )
a + b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
I.- Các tính chất:
 a) Tính chất giao hoán:
Tính chất kết hợp:
Cộng với số 0:
Học sinh nhắc lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
Trong bài này chúng ta đã áp dụng những tính chất gì của phép cộng phân số?
Áp dụng tính chất giao hoán kết hợp và cộng với số 0. 
 Giao hoán và kết hợp các phân số âm 
Học sinh làm?2
Tính nhanh:
 II.- Aùp dụng:
 Ví dụ: Tính tổng 
4. Củng cố:
- Bài tập 47 và 48 SGK
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà 49, 50 và 51 SGK
6 Rút kinh nghiệm:
ccõdd
Tuần: 21
Ngày soạn: 17 / 01/ 11
Ngày dạy: 19/ 01/ 11
Tiết PPCT: 67 Tiết PPCT: 81
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 
Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số .
II. Chuẩn bị:
1./ Giáo viên: sách giáo khoa, Cân bàn và các quả cân, vật liệu để cân 
2./ Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra các bài tập về nhà Bài tập 50 / 29 
+
=
+
+
+
+
=
=
=
=
+
=
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
- Nhắc nhở học sinh rút gọn cho đến tối giản nếu có thể
Học sinh hoạt động theo nhóm
- Học sinh tổ 1 thực hiện
+ Bài tập 52 / 29:
a
b
a + b
2
 Hướng dẫn học sinh vẽ lại hình đơn giản hơn và điền các phân số thích hợp vào các viên gạch 
Nhắc học sinh không điền vào sách.
GV lưu ý học sinh áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để điền nhanh kết quả 
- Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh 
- Học sinh tổ 2 thực hiện 
- Học sinh tổ 3 thực hiện 
+ Bài tập 55 / 30:
+
- 1 
Học sinh tổ 4 và tổ 5 thực hiện 
số 
 + Bài tập 53 / 30:
0
0
0
+ Bài tập 54 / 30:
 Câu a sai, sửa lại là ; Câu d sai, sửa lại là 
+ Bài tập 56 / 30:
+ Bài tập 57 / 30:
 Câu c đúng 
4. Củng cố:
- Củng cố từng phần
5. Dặn dò:
- Xem bài phép trừ phân
Rút kinh nghiệm:
ccõdd
Tuần: 21
Ngày soạn: 17 / 01/ 11
Ngày dạy: 19/ 01/ 11
Tiết PPCT: 67 Tiếtt PPCT: 82
§ 9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Có thể thay phép trừ phân số 
bằng phép cộng phân số được không?
I. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau . 
Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số .
Có kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
II. Chuẩn bị:
1./ Giáo viên: sách giáo khoa, Cân bàn và các quả cân, vật liệu để cân 
2./ Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra các bài tập về nhà 
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
Nhận xét kết quả 
GV giới thiệu số đối ; hai số đối nhau 
- Học sinh làm?1
I.- Số đối :
Ví dụ:
Ta nói là số đối của phân số và cũng nói 
 Học sinh cho biết số nào là số đối của phân số nào trong?2 
Tổng quát GV nhấn mạnh ý 
GV củng cố:
Bài tập 58 / 33 và 59 / 33
Học sinh làm?2
Ký hiệu số đối của phân số là 
 Ta có: 
Học sinh làm?3
Học sinh làm?4
 là số đối của phân số ;
 hai phân số và là hai số đối nhau 
Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
 II.- Phép trừ phân số :
 Qui tắc:
 Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
 Ví dụ:
Nhận xét: Ta có 
Vậy có thể nói hiệu là một số mà cộng với thì được . Như vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số)
4. Củng cố:
- Bài tập 58 và 59 SGK
 	 5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà 60 ; 61 và 62 SGK
Rút kinh nghiệm:
ccõdd

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 6(1).doc