Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập (bản đẹp)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập (bản đẹp)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý các trường hợp phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).

 + Vận dung kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ; ; .

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng

Học sinh: Bài tập , bài cũ

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 I. Tổ chức:6A:.6B:.6C:.

 II. Kiểm tra bài cũ:

GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI

- Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ?

- Chữa bài tập 29 SBT.

HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?

- Chữa bài tập 32 <7>. HS trả lời

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 5
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý các trường hợp phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).
 + Vận dung kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu è ; ặ ; ẻ.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng 
Học sinh: Bài tập , bài cũ
C. Hoạt động dạy và học:
	I. Tổ chức:6A:..........................6B:..................................6C:.............................
	II. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra
Học sinh trả lời
- Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ?
- Chữa bài tập 29 SBT.
HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
- Chữa bài tập 32 .
HS trả lời
	II. Bài mới:
Luyện tập (38 ph)
Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước:
- Cho HS làm bài tập 21 .
- GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên tử 8 20.
- GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK.
- Đưa ra công thức tổng quát.
- HS lên bảng làm phần b.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 23 theo nhóm. Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
Dạng 2: Viết tập hợp - Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước :
 - Bài 22: 
- GV đưa đề bài 36 lên bảng phụ.
- HS đứng tại chỗ trả lời:
Dạng 3: Toán thực tế:
- GV đưa đề bài 25 SGK lên bảng phụ.
- Gọi một HS viết tập hợp A và B.
 Bài 21:
A = {8 ; 9 ; 10; ... ; 20}.
Có: 20 - 8 + 1 = 13 phần tử.
TQ: Tập hợp các số tự nhiên từ a b có : b - a + 1 phần tử.
B = {10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}.
Có: 99 - 10 + 1 = 90 phần tử.
Bài 23:
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có:
 (b - a) : 2 + 1 (phần tử).
- Tập hợp các số lẻ từ m đến n có:
 (n - m) : 2 + 1 (phần tử).
 D = {21 ; 23 ; 25 ; ... ; 99}
Có: (99 - 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử)
 E = {32 ; 34 ; 36 ; ... 96}.
Có: (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử).
Bài 22:
a) C = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}
b) L = {11; 13; 15; 17; 19}.
c) A = {18 ; 20 ; 22}.
d) B = {25 ; 27 ; 29 ; 31}.
Bài 36:
1 ẻ A (đúng) ; {1} ẻ A (Sai) ;
3 è A (sai) ; {2 ; 3} è A (đúng);
 Bài 24:
A è N
B è N
N* è N.
 Bài 25:
A = {In Đô ; Mianma ; Thai Lan ; Việt Nam }.
B = {Singapo ; Brunây ; Căm pu chia}.
 	 IV: Củng cố
Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
V. HDVN
- Làm bài tập : 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 40 .
 Đọc trước Tiết 5: Phép cộng và phép nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docT 5.doc