Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập (bản 4 cột)

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

 1. Kiến thức : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, viết được các tập hợp con của mỗi tập hợp, phân biệt tập N và tập N*.

 2. Kỹ năng : Viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng chính xác các kí hiệu , .

 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu đúng.

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( ph)

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

 -HS 1 : Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ?

 Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13.

-HS 2 : Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?

 Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6; tập hợp B các số tự nhiên các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa A và B ?

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 5 : LUYỆN TẬP 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	1. Kiến thức : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, viết được các tập hợp 	con của mỗi tập hợp, phân biệt tập N và tập N*. 
	2. Kỹ năng : Viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng 	chính xác các kí hiệu , Ø.
	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu đúng. 
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
-HS 1 : Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ?
 Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13.
-HS 2 : Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
 Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6; tập hợp B các số tự nhiên các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa A và B ?
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BT 21 (Trang 14, SGK)
BT 23 (Trang 14, SGK)
BT 22 (Trang 14, SGK)
BT 24 (Trang 14, SGK)
-Gọi hs đọc to BT 21 ?
-Gọi hs tính phần tử của tập hợp B ?
-Cho hs hoạt động nhóm, yêu cầu nhóm : Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn tử số chẵn a đến số chẵn b ? Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n)
-Tính số ptử của tập hợp D,E? 
-Gọi hs nhận xét.
-Gọi hs lên bảng làm BT 22 SGK trang 14.
-Gọi hs nhận xét kết quả.
-Gọi hs lên bảng làm BT 24 SGK trang 14.
-Gọi hs nhận xét kết quả.
--Một tập hợp có thể có thể có 1 ptử, nhiều ptử, có vô số ptử hoặc không có phần tử nào.
A = 18
--Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
B = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
A B.
-HS đọc to BT 21.
- B = 10; 11; 12; .; 99
Tập hợp B có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử.
-Tập hợp các số chẵn từ a đến b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
--Tập hợp các số lẻ từ m đến n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.
-
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Đại diện nhóm trình bày.
-D = 21; 23; 25; ; 99
Có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 ptử.
-E = 32; 34; 36;; 96
Có (96 – 32) : 2 + 1 = 33 ptử.
-HS nhận xét bài làm của nhóm.
a). C = 0; 2; 4; 6; 8
b). L = 11; 13; 15; 17; 19
c) A = 18; 20; 22
d). B = 25; 27; 29; 31
-Nhận xét kết quả.
-A N
-B N
-N* N.
-Nhận xét kết quả.
Nhấn mạnh các dạng bài tập đã sửa
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : -Về nhà xem lại các dạng BT đã sửa.
-Làm BT 25, trang 14, SGK.
-Đọc trước bài 5.

Tài liệu đính kèm:

  • doc5.doc