I. Mục đích yêu cầu.
- Học sinh được ôn tập về phép trừ và phép chia.
- Làm các bài tập về phép trừ và phép chia
- - Rèn cho học sinh tính chính xác khi làm bài tập
II. Chuẩn bị.
GV : Bài soạn
HS : ôn tập về phép trừ và phép chia
III. Tiến trình .
I .Tổ chức 1': 6a
6b .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS t/g NỘI DUNG
II. Kiểm tra
III. Bài mới :
GV : Yêu cầu làm các bài tập sau : 62 ; 64 ; 68 ; 76 ; 77 ;
Bài 62/10 SBT
Tìm số tự nhiên x biết :
a/ 2436 : x = 12 ; b/ 6.x – 5 = 613
c/ 12 . ( x – 1 ) = 0 ; d/ 0: x = 0
Bài 64/10 SBT :
Tìm số tự nhiên x biết :
a/ ( x – 47 ) – 115 = 0
b/ 315 + ( 146 – x ) = 401
Bài 68/11 SBT
Bạn Mai dùng 25000đ mua bút
bút loại I giá 2000đ / chiếc
bút loại II giá 1500đ/chiếc
Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu bút nếu :
a/ Mai chỉ mua bút loại I?
b/ Mai chỉ mua bút loại II?
c/ Mai mua cả hai loại bút với số lượng như nhau ?
GV : Yêu cầu HS tính nhanh các bài tập sau :
IV . Củng cố.
GV : Nhắc lại kiến thức cơ bản
10'
7'
10'
3'
10'
2'
Bài 62/10 SBT
a/ 2436 : x =12 b/ 6 . x – 5 = 613
x = 2436 : 12 6. x = 613 + 5
x= 203 6 .x = 618
x = 618 : 6
x = 103
c/ 12 . ( x-1 ) = 0 d/ 0 : x = 0
x- 1 = 0 x= N
x = 1
Bài 64/10 SBT
a/ x – 47 = 115 b/ 315 + (146 – x ) = 401
x = 115 +47 146 –x = 401 – 315
x = 162 146 –x = 86
x = 146 – 86
x = 60
Bài 68/11 SBT
a/ 25000 chia 2000 được 12 dư 1000đ
Mai mua được nhiếu nhất 12 bút loại I
b/ 25000 chia 1500 được 16 dư 1000đ
Mai mua được nhiều nhất 16 bút loại II
25000 chia 3500 được 7 dư 500đ
Mai mua được 14 bút (7 bút loại I;7 bút loại II)
Bài 76/12 SBT
Tính nhanh :
a/ (1200 + 60 ) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12
= 100 + 5 = 105
b/(2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 - 2 = 98
Bài 77/12 SBT
Tìm số tự nhiên x biết :
a/ x – 36 : 18 = 12
x - 2 = 12
x = 12 + 2
x = 14
b/ ( x- 36 ) : 18 = 12
x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 +36
x = 252
Ngày giảng : 6a.. 6b.. Tiết 5: các phép toán về số tự nhiên ( Phép cộng và phép nhân ) A. Mục đích yêu cầu. - Học sinh được ôn tập kiến thức về phép công và phép nhân . - Học sinh làm được các bài tập , áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để làm bài tập - Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng các tính chất để làm bài tập B. Chuẩn bị. GV :Bài soạn , tài liệu HS : Ôn tập các tính chất của phép cộng và phếp nhân C. Tiến trình . I . Tổ chức : 6a.. 6b.. . . HĐ của GV và HS t/g Nội dung II. Kiểm tra : (kết hợp trong giờ ) III. Bài mới : GV : Yêu cầu HS làm các bài tập 43 ; 44; 47; 48 ; 51 ; 56 ; Bài 43 : áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh : HS : làm bài tập GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 44 / 8 SBT Tìm số tự nhiên x biết : a/ ( x - 45 ) .27 = 0 b/ 23 . ( 42 – x ) = 23 Bài 47 /8 SBT Trong các tích sau , tìm các tích bằng nhau mà không tính kết quả của mỗi tích 11 . 18 ; 15 . 45 ; 11 . 9 . 2 ; 45 . 3 . 5 6 . 3 .11 ; 9 . 5 . 15 Bài 48/ 9 SBT Tính nhẩm bằng cách : a/ áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17 . 4 ; 25 . 28 b/ áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 13 . 12 ; 53 . 11 ; 39 . 101 Bài 51/9 SBT : Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x , biết rằng x = a + b, a {25 ;38} b {14 ; 23 } Bài 56/9 SBT : Tính nhanh : a/ 2 . 31 . 12 + 4 . 6 .42 + 8 . 27 . 3 b/ 36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41 IV . Củng cố : GV Nhắc lại kiến thức cơ bản 7' 7' 6' 10' 5' 7' Bài 43 /8 SBT a/ 81 + 243 + 19 = ( 81 + 19 ) + 243 = 100 + 243 = 343 b/ 168 + 79 + 132 = ( 168 + 132 ) +79 = 300 + 79 = 379 c/ 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = = (5 . 2 ). ( 25 . 4 ).16 = 10 . 100 . 16 = 16000 d/ 32 . 47 + 32 . 53 = 32 ( 47 + 53) = 32 . 100 = 3200 Bài 44/8 SBT a/ ( x – 45 ) .27 = 0 x – 45 = 0 x = 45 b/ 23 . ( 42 – x ) = 23 42 – x = 1 x = 42 – 1 x = 41 Bài 47/8 SBT Ta có các tích sau bằng nhau : 11 . 18 = 11 . 9 . 2 = 6 . 3 .11 15 . 45 = 45 . 3 . 5 = 9. 5 .15 Bài 48 /9 SBT a/ 17 .2 .2 = (17 .2 ) .2 = 34 . 2 = 68 25 . 28 = 25 . 4 .7 = (25 . 4 ) . 7 = = 100 . 7 = 700 b/ 13 . 12 = 13 . ( 10 + 2 ) = = 13 . 10 + 13 . 2 = 130 + 26 = 156 53 . 11 = 53 ( 10 + 1 ) = = 530 +53 = 583 39 . 101 = 39 . ( 100 + 1) = = 39 . 100 + 39 = 3900 +39 = 3939 Bài 51/9 SBT M = { 39 ; 48 ; 52 ; 61 } Bài 56/9/SBT a/ 2 . 31 . 12 + 4 . 6 .42 + 8 . 27 . 3 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 = 24 . ( 31 + 42 + 27 ) = 24 . 100 = 2400 b/ 36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41 = 36 .110 + 64 . 110 = 110 . ( 36 + 64) = 110 . 100 = 11000 V. Hướng dẫn về nhà. -HS viết được tập hợp bằng 2 cách - Đọc được các kí hiệu của tập hợp - Tự tìm các ví dụ về tập hợp Ngày giảng : 6a 6b Tiết 6 : các phép toán về số tự nhiên ( Phép trừ và phép chia ) I. Mục đích yêu cầu. - Học sinh được ôn tập về phép trừ và phép chia. - Làm các bài tập về phép trừ và phép chia - - Rèn cho học sinh tính chính xác khi làm bài tập II. Chuẩn bị. GV : Bài soạn HS : ôn tập về phép trừ và phép chia III. Tiến trình . I .Tổ chức 1': 6a 6b... Hoạt động của GV và HS t/g Nội dung II. Kiểm tra III. Bài mới : GV : Yêu cầu làm các bài tập sau : 62 ; 64 ; 68 ; 76 ; 77 ; Bài 62/10 SBT Tìm số tự nhiên x biết : a/ 2436 : x = 12 ; b/ 6.x – 5 = 613 c/ 12 . ( x – 1 ) = 0 ; d/ 0: x = 0 Bài 64/10 SBT : Tìm số tự nhiên x biết : a/ ( x – 47 ) – 115 = 0 b/ 315 + ( 146 – x ) = 401 Bài 68/11 SBT Bạn Mai dùng 25000đ mua bút bút loại I giá 2000đ / chiếc bút loại II giá 1500đ/chiếc Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu bút nếu : a/ Mai chỉ mua bút loại I? b/ Mai chỉ mua bút loại II? c/ Mai mua cả hai loại bút với số lượng như nhau ? GV : Yêu cầu HS tính nhanh các bài tập sau : IV . Củng cố. GV : Nhắc lại kiến thức cơ bản 10' 7' 10' 3' 10' 2' Bài 62/10 SBT a/ 2436 : x =12 b/ 6 . x – 5 = 613 x = 2436 : 12 6. x = 613 + 5 x= 203 6 .x = 618 x = 618 : 6 x = 103 c/ 12 . ( x-1 ) = 0 d/ 0 : x = 0 x- 1 = 0 x= N x = 1 Bài 64/10 SBT a/ x – 47 = 115 b/ 315 + (146 – x ) = 401 x = 115 +47 146 –x = 401 – 315 x = 162 146 –x = 86 x = 146 – 86 x = 60 Bài 68/11 SBT a/ 25000 chia 2000 được 12 dư 1000đ Mai mua được nhiếu nhất 12 bút loại I b/ 25000 chia 1500 được 16 dư 1000đ Mai mua được nhiều nhất 16 bút loại II 25000 chia 3500 được 7 dư 500đ Mai mua được 14 bút (7 bút loại I;7 bút loại II) Bài 76/12 SBT Tính nhanh : a/ (1200 + 60 ) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 b/(2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 - 2 = 98 Bài 77/12 SBT Tìm số tự nhiên x biết : a/ x – 36 : 18 = 12 x - 2 = 12 x = 12 + 2 x = 14 b/ ( x- 36 ) : 18 = 12 x – 36 = 12 . 18 x – 36 = 216 x = 216 +36 x = 252 V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà 2' - Ôn tập kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , chia hai luỹ thừa cùng cơ số Ngày giảng : 6a.. 6b.. Tiết 7 : các phép toán về số tự nhiên ( luỹ thừa với số mũ tự nhiên ; nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số ) I. Mục đích yêu cầu. - HS được ôn tập kiến thức về luỹ thừa , nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số - làm được các bài tập trong SBT - Rèn tính cẩn thận khi làm bài tập về luỹ thừa II. Chuẩn bị. GV : Bài soạn HS : ôn tập kiến thức III. Tiến trình . I. Tổ chức : 6a 6b . Hoạt động của GV và HS t/g Nội dung II. Kiểm tra. III. Bài mới . GV : Yêu cầu HS làm các bài tập sau: 86 ;87 ; 88 ;91 ;92 ;93 ;96 ;100 Bài 86 : Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa : HS : Làm bài tập GV :yêu cầu HS lên bảng làm bài tập Bài 87 : Tính giá trị các luỹ thừa : GV : lưu ý cách tính luỹ thừa HS : Tiến hành làm bài tập GV : Nhắc lại quy ước : a1 = a a 0 = 1 Bài 91 : Số nào lớn hơn trong hai số sau ? GV : Để so sánh được ta làm như thế nào ? HS : Trả lời Bài 92 – 93 : Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa : HS Bài 96 – 100 : Viét kết quả dưới dạng một luỹ thừa IV. Củng cố. GV nhắc lại kiến thức cơ bản về luỹ thừa . 5' 7' 5' 10' 7' 5' 3' Bài 86/13 SBT a/ 7 . 7 . 7 . 7 = 74 b/ 3 . 5 . 15 . 15 = ( 3. 5 ) . 15 .15 = 15 . 15 .15 = 153 c/ 2 . 2 . 2 . 5 . 5 = 23 . 52 d/ 1000 . 10 . 10 = 10 . 10 . 10 . 10 . 10 = 105 Bài 87/13 SBT a/ 25 = 2. 2 . 2. .2 . 2 = 32 b/ 34 = 3. 3 . 3 . 3 = 81 c/ 43 = 4 . 4 . 4 = 64 d/ 54 = 5 . 5 . 5 . 5 = 625 Bài 88/13 SBT a/ 53 . 5 6 = 59 b 34 . 3 = 35 Bài 91/13 SBT a/ Ta có : 26 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 64 82 = 64 Vậy 26 = 82 b/ Ta có : 53 = 5 . 5 . 5 = 125 35 = 3 . 3 . 3 . 3 . 3 = 243 Vậy 53 < 35 Bài 92 – 93 /13 SBT a/ a .a .a. b . b = a 3. b2 b/ m .m m. m + p .p = m4 + p2 c/ a3 . a5 = a8 d/ x7 . x . x4 = x12 e/ 35 . 45 = ( 3. 4 )5 = 125 g/ 85 . 23 = 85 . 8 = 86 Bài 96 - 100/14 SBT a/ 56 : 53 = 53 b/ a4 : a = a3 ( a 0) c/ 315 : 35 = 310 d/ 46 : 46 = 40 = 1 e/ 98 : 32 = 98 : 9 = 97 V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà 2' - Làm bài tập trong SBT - Ôn kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính Ngày giảng : 6a. 6b Tiết 4: các phép toán về số tự nhiên ( Tiếp) ( Thứ tự thực hiện các phép tính ) A. Mục tiêu : HS được ôn tập kiến thức về thứ tự thức hiện các phép tính , các bài toán tìm x HS thực hiện thành thạo các phép toán . B. Phương tiện dạy và học GV : Bảng phụ, phấn mầu, sgk, HS : Ôn tập kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính C. Các hoạt động trên lớp : I. Tổ chức :1' 6a 6b Hoat động của GV và HS t/g Nội dung II.Kiểm tra :( Kết hợp trong giờ) III.Bài mới : HĐ1 : Làm bài tập 29/7 ( SBT ) Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. a/ Tập hợp A các số tự nhiên x mà x- 5 = 13 b/ Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8 GV : Yêu cầu HS làm bài tập 33/7( SBT ) HĐ3 : Làm bài tập 34/7 ( SBT ) Tính số phần tử của tập hợp : a/ A = { 40;41;42;..;.100} b/ B= {10; 12; 14; .; 98 } HĐ4 : Làm bài 36/8 ( SBT ) Cho tập hợp A = { 1; 2; 3 } Trong các cách viết sau , cách viết nào đúng cách viết nào sai ? HĐ5 : Làm bài tập 39 / 8 SBT A là tập hợp các HS của lớp 6a có 2 điểm 10 B là tập hợp các HS của lớp 6a có 3 điểm 10 M là tập hợp các HS của lớp 6a có 4 điểm 10 Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên IV. Củng cố : Làm bài 40 : Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số ? 10' 7' 10' 3' 5' 5' Bài 29/7 ( SBT ) a/ A= {18 } b/ B = {0 } c/ C = N d/ D = Bài 33/7/( SBT ) a/ 8 A ; b/ {10} A c/ { 8; 10} = A Bài 34/7 (SBT ) - Tập hợp A có : 100 – 40 + 1 = 61 ( phần tử ) - Tập hợp B có : ( 98 – 10 ) : 2 + 1 = 45 ( phần tử) Tập hợp C có : ( 105 – 35 ) : 2 + 1 = 36 ( phần tử ) Bài 36/8 ( SBT ) 1 A Đ { 1 } A S Bài tập 39/8 SBT B A ; M A ; M B Bài 40 /8 SBT Ta có : 1000;1001;1002;1003 9999 Gồm có : 9999 – 1000 + 1 = 9000(số) V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà :4' - Ôn tập kiến thức và làm bài tập trong SBT - Ôn các phép toán về số tự nhiên Ngày giảng : 6a 6b Tiết 8 các phép toán về số tự nhiên ( Tiếp) ( Thứ tự thực hiện các phép tính ) A. Mục tiêu : HS được ôn tập kiến thức về thứ tự thức hiện các phép tính , các bài toán tìm x HS thực hiện thành thạo các phép toán . B. Phương tiện dạy và học GV : Bảng phụ, phấn mầu, sgk, HS : Ôn tập kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính C. Các hoạt động trên lớp : I. Tổ chức :1' 6a 6b. các hđ của gv và hs t/g nội dung II. Kiểm tra : III. Bài mới : HĐ1: GV Yêu cầu HS làm các bài tập sau : 104, 105 , 107 , 108 , HS : làm bài tập GV : Hướng dẫn HS : Thực hiện phép tính theo thứ tự Bài 105 : Tìm x GV : Hướng dẫn HS dưới lớp làm bài tập GV : Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập Bài 107 GV : Yêu cầu HS thực hiện phép tính theo thứ tự HS : Lên bảng làm bài tập GV Hướng dẫn HS cách trình bày một bài toán tìm x IV- Củng cố: GV Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính 10' 10' 10' 10' 2' Bài 104/15 SBT a/ 3 . 52 – 16 : 22 = 3 . 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 b/ 23 .17 – 23 .14 = 8 . 17 – 8 . 14 = 8 .(17 – 14 ) = 8. 3 = 24 c/ 15 . 141 + 59 . 15 = 15 .( 141 +59 ) = 15 . 200 = 300 d/ 17 . 85 + 15 .17 –120 =17 . (85 +15 ) - 120 = 17 . 100 - 120 = 1700 – 120 = 1580 e/ 20 – [ 30 – ( 5 – 1 )2 ] =20 – [30 –16 ] = 20 - 14 = 6 Bài 105/15 SBT a/ 70 – 5 . ( x- 3 ) = 45 5 . ( x – 3) = 70 – 45 5 . ( x -3 ) = 25 x - 3 = 5 x = 8 b/ 10 + 2 . x = 45 : 43 10 + 2 . x = 16 2x = 16 – 10 2x = 6 x = 3 Bài 107/15 SBT a/ 36 : 32 + 23 .22 = 34 + 25 = 81 +32 = 113 b/( ... úng là S = (-7) + (- 6) +( -5) ++5 + 6 +7 = ((-7) + 7) + ((- 6) +6 )+(( -5) +5) = 0 + 0 + 0 + 0 b, Tổng của các số nguyên - 6 < x < 4 S = -5 + ( - 4 ) + +3 S = -5 +(- 4 )+( -3 +3 ) +( -2 +2 ) + ( -1+1) s = - 9 Vậy tổng các số nguyên x thoả mãn . - 6 < x < 4 là S = - 9 4: Bài tập 118/99 Tìm số nguyên x biết . A , 2x - 35 = 15 2x = 15 +35 2x = 50 x = 25 c, /x -1 / = 0 suy ra x - 1 = 0 ; x = 1 D. Củng cố. +GV : Nhắc lại và củng cố các kiến thức của chương 2 E Hướng dẫn về nhà. + HS ôn lý thuyết và làm bài tập còn lại của chương II . +Chuẩn bị làm bài kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm Tiết 69 . Kiểm tra chương II I : Mục tiêu + HS vận dụng tốt kiến thức của chương II để làm bài kiểm tra chương đạt kết quả cao . + Rèn cho HS có kỹ năng tính nhẩm và tính toán trên tập Z thành thạo không còn hiện tượng nhầm dấu . II : Chuẩn bị : +GV : Ra đề kiểm tra . HS : Học ôn và chuẩn bị làm bài kiểm tra . III : Tiến trình A : ổn định B : Đề kiểm tra . I : Trắc nghiệm : Câu 1 : Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau. A : Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm . B : Tích hai số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương . C : Tích 15 số nguyên âm và 2 số nguyên dương là một số nguyên âm . D : Hiệu của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . Câu 2 : a , Số đối của -7 là Số đối của 0 là Số đối của -1 - 2 là Số đối của a là a ẻZ b , / 0/ = / -25 / = /19 / = Câu 3 : Giá trị của biểu thức ( - 1 ) . (-2 ) .( -3 ) .x với x = - 5 là A : - 30 B : 30 C : 16 Câu : 4 Các ước < 4 của - 8 là : A : -1 ; +1 B : -2 ; +2 C : Cả A và B II : Bài tập Câu1 : Thực hiện phép tính a, ( 7 - 10 ) + 139 b , 35 - 5 ( 18 + 7 ) c, 235 - 476 -100 + 670 Câu 2 : Tìm số nguyên x biết : a , -13x = 39 b , 2x - ( -17 ) =15 Câu 3 : Tính tổng các số nguyên x thoả mãn . a, -20 < x < 20 b , / x / < 5 Câu 4 : Tính tổng . S = 1 + 2 + 3 - 4 - 5 - 6 + 7 + 8 + 9 ++ 55 + 56 + 57 - 58 - 59 - 60 Đáp án I : Trắc nghiệm : Câu 1 : Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau. A : Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm .(sai) B : Tích hai số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương . (sai) C : Tích 15 số nguyên âm và 2 số nguyên dương là một số nguyên âm .(Đúng) D : Hiệu của hai số nguyên âm là một số nguyên dương .(Đúng) Câu 2 : a , Số đối của -7 là : 7 Số đối của -(- 6) là : - 6 Số đối của -1 - 2 là : 3 Số đối của a là : - a ( a ẻZ ) b , / 0/ = 0 / -25 / = 25 /19 / = 19 Câu 3 : Giá trị của biểu thức ( - 1 ) . (-2 ) .( -3 ) .x với x = - 5 là B : 30 Câu : 4 Các ước < 4 của - 8 là : C : Cả A và B II : Bài tập Câu1 : Thực hiện phép tính a, ( 7 - 10 ) + 139 = 136 b , 35 - 5 ( 18 + 7 ) = - 90 c, 235 - 476 -100 + 670 = 429 Câu 2 : Tìm số nguyên x biết : a , -13x = 39 suy ra x = - 3 b , 2x - ( -17 ) =15 ; 2x +17 = 15 ; 2x = 15 - 17 ; 2x = -2 ; x = - 1 Câu 3 : Tính tổng các số nguyên x thoả mãn . a, -20 < x < 20 + Liệt kê : -20 ; -19 ; -18 ; ; 18 ; 19 ; 20 + S = ( -20) +( -19 )+ (-18 )++18 +19 + 20 = 0 b , / x / < 5 + Liệt kê : -4 ; - 3; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 + S = 0 Câu 4 : Tính tổng . S = 1 + 2 + 3 - 4 - 5 - 6 + 7 + 8 + 9 ++ 55 + 56 + 57 - 58 - 59 - 60 = ( 1 - 4 ) + ( 2 -5 ) + ( 3 - 6 ) + + ( 55 - 58 ) + + ( 57 - 60 ) = ( - 3) + ( -3 ) + ( -3 ) + + ( -3 ) = (-3 ) .10 = - 30 Ngày soạn Tiết : 70 Chương III - Phân số Mở đầu khái niệm phân số I. Mục tiêu. +HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học với khái nệm phân số ở số học lớp 6 + Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . +Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu bằng 1 II. Chuẩn bị. GV :sgk + bẳng phụ ghi câu hỏi HS : III. Tiến trình . A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới . Phương pháp Nội dung +GV : ở tiểu học ta dùng phân số để biểu thị phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 Vởy-3/4 cũng là một phân số coi là kết quả của phép chia 2 số tự nhiên nào ? Hãy nêu tổng quát định nghĩa phân số . ?Em hãy cho ba VD về phân số cho biết tử và mẫu của phân số . ?Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?1 ? Tìm trong các cách viết sau cách viết nào cho ta một phân số ? Vì sao .? Các số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số không . Cho VD . +Vậy Số nguyên viết được dưới dạng phân sốnào ? GV: Củng cố bài sau đó cho HS làm bài tập 2/6. ?Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài 2/6 +GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm và viết phân số +Học sinh đại diện các nhóm thảo luận . ? Hãy viết các phân số bài tập ba . ? Hãy viết phép chia dưới dạng phân số . 1: Khái niệm phân số là thương của phép chia 3 cho 4 là thương của phép chia -3 cho 4 Coi –3/4 là kết quả của phép chia-3 cho 4 *Tổng quát : ( sgk ) /4 2: VD : -2/3 ; 3/ -5 ; ;-2/ -1 ; 0/ -3 ? 1 : Trong cách viết sau cách nào cho ta phân số : a, ; ?3 : Số nguyên viết được dưới dạng phân số không. +Số nguyên viết được dưới dạng phân số VD : 5 = ; - 7 = Nhận xét : (sgk/5) Bàitập :3/36 : Viết phân số : A, Hai phần bảy . B, âm năm phần chín . C, mười một phầm mười ba . Bài 4 /6 :Viết các phép chia dưới dạng phân số . A, 3 : 11= B, - 4 :7 = D. Củng cố. +Nêu tổng quát phân số . cho VD : E Hướng dẫn về nhà.học và làm bài tập 2-5/7 Tuần :23 Ngày soạn : Tiết : 71 - Phân số bằng nhau I. Mục tiêu. +Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau +Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau qua các bài tập . II. Chuẩn bị. GV :Các hình vẽ 5(sgk)vào bẳng phụ . HS : III. Tiến trình . A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ. ?Hãy viết phép chia dưới dạng phân số . 3: (-5 ) ; (-5) : 11 ?Nêu dạng tổng quát của phân số cho VD . C. Bài mới . Phương pháp Nội dung ? Quan sát và cho nhận xét . Hãy so sánh và ? So sánh tích của 1.6 và 2.3 có nhận xét gì về 2 số trên ? Vởy nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau +GV : Cho học sinh đọc lại sgk . ? Em hãy lấy 2 VD về phân số bằng nhau . = Tương tự : +GV : Cho các cặp phân số sau đây có bằng nhau không +HS tìm tích và so sánh rồi tìm ra phân số bằng nhau . +Các nhóm thảo luận và trả lời sau 3 phút . ? Vì sao có thể khẳng định các cặp phân số sau không bằng nhau : -2/5 và 2/5; 2/3 và -6/8 ; 9/-11và 7/-10 ; +HS trả lời và giải thích tại chỗ sau khi thảo luận nhóm . ? Em hãy nêu cách tìm x . áp dụng tìm x ở VD trên Tương tự hãy tìm x ? = ? HS lên bằng trình bày ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? HS lên bẳng trình bày . + Nhận xét bài làm của bạn . ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . HS thảo luận theo nhóm và trình bày tại chỗ . 1: Định nghĩa . Cho = Nhận xét :1.6 = 2.3 = 6 *Định nghĩa: (sgk) =nếu a.d = b.c với a,b ,c ,d Z b, d # 0 2.Các ví dụ. Ví dụ 1:-= vì (-3).(-8) = 4.6 =24 vì 3.7 4 .(-4) ?1 = ; = ?2 Ví dụ 2.Tìm x, biết : a, = => x = = 3 b, = => x= - 45/5 = -9 Luyện tập : Bài tập : 6/9 . Tìm số nguyên x . A , ==> x = =2 B, = =>y = = -7 Bài tập 8/9 : cho a ,b, thuộc Z (b#0) chứng tỏ các cặp phân số sau bằng nhau . A, =vì a.b = (-a ) . (- b ) = a.b B, = vì - a .b = a .(-a) = - a.b D. Củng cố. +nêu cách nhận biết 2 phân số bằng nhau E Hướng dẫn về nhà. +xem lại lý thuyết sgk + vở ghi . +Làm các bài tập sgk/ t 9 IV. Rút kinh nghiệm Tiết : 72 tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu. +HS nắm vứng tính chất cơ bản của phân số . +vận dụng tính chất cơ bản giải các bài toán đơn giản . +Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ II. Chuẩn bị. GV : Giáo án . HS : Thực hiện đúng hướng dẫn tiết 71. III. Tiến trình . A. ổn định tổ chức vắng : B. Kiểm tra bài cũ. +? Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học . ?Giải thích vì sao 1/2 = 2/4 . C. Bài mới . Phương pháp Nội dung Gv nhận xét 1: Nhận xét . ta có = vì 1.4 = 2.2 ?1 : Giải thích theo định nghĩa các cặp phân số bằng nhau = vì (-1) .( – 6) = 2 . 3 = 6 = vì (- 4). (– 2) = 1 . 8 = 8 ?2 : Điền số thích hợp vào ô trống = D. Củng cố. E Hướng dẫn về nhà. IV. Rút kinh nghiệm Tiết 74 Luyện tập I Mục đích yêu cầu + Về lí thuyết ; HS Nắm vững khái niệm hia phân số bằng nhau , nắm vững tính chất cơ bản của phân số . + Về thực hành : Hs biết cách rút gọn phân số , biết các cách nhận ra hai phân số có bằng nhau không ? Biết cách thiết lập một phân số với điều kiện cho trước . + Rèn luyện phẩm chất tư duy : Tìm cách đơn giản hoá các vấn đề phức tạp , suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất , nhânh nhất , hợp lí nhất . II Các hoạt động trên lớp Phương pháp Nội dung 1: Kiểm tra GV Nêu vấn đề và cho hai HS lên bảng , rút gọn các phân số sau thành các phân số tối giản : a, b, c, d, GV : Các em có nhận xét gì về cách làm của bạn ? Về cách trình bày lời giải ? GV : Chốt lại vấn đề như sau . Về cách trình bày lời giải bài toán : a, ƯCLN (22,55) = 11; = = b, ƯCLN (63,81) = 9 == Trứơc khi rút gọn , phải nhận xét xem tử và mẫu có mối quan hệ như thế nào . ậ các câu c , d tử là ứơc của mẫunên Ư CLN của chúng chính là tử số .Do đó ta cóa thể rút gọn nhânh chónh như sau : ===- = = = Ghi chú : Khi tìm UWC của tử và mẫu ,ta không cần để ý đến dấu của chúng mà chỉ quan tâm đến giá trị tuyệt đối của chúng mà thôi. 2: Tổ chức luyện tập . a, cho học sinh trình bày lời giải các bài tập đã cho làm ở nhà . +GV : Giới thiệu bài tập 17/15 và ghi bảng . +Rút gọn . a, b, c, e, Gv; Sau khi cho học sinh của lớp nhận xét ưu khuyết điểm trong cách làm của bạn , chốt lại vấn đề theo nội dung sau ; + Có thể coi mỗi biểu thức trên là một phân số . Do đó có thể rút gọn theo nguyên tắc rút gọn phân . +Muốn vậy phải phân tích tử và mãu thành tích có chứa các thừa số chung rồi mới rút gọn theo cách chia cả tử và mẫu cho các thừa số chung đó :VD : = = == Về nguyên tắc ta làm như trên , trong thực hành ta có thể làm ngắn gọn như sau : a,=== b, == c, == e, = =-3 Bài tập 22sgk . GV :Ghi bảng Điền số thích hợp vào ô vuông : = ; =;= Cho từng em đứng tại chỗ trả lời kết quả . GV: ( hỏi ) +Nêu rõ cách giải bài tập này như thế nào .? +Cos bao nhiêu cách giải bài tập này ra kết quả ? GV: Phải chốt lại vấn đề theo nội dung sau . Bài này tính nhẩm theo các nội dung sau . 1, áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau . 2, áp dụng tính chất cơ bản của phân số . VD: ==>3.x = 2.60= 120 X ==40 => x= 40 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà . Làm tiếp các bài tập 21,24,25,26sgk
Tài liệu đính kèm: