Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Hoạt động 1(10phút):

Thông qua bài tập ? rút ra quy tắc trừ hai số nguyên.

G1-1: cho HS giải bài tập ?

G1-2: cho HS trả lời ý kiến

Chọn kết quả đúng

G1-3: có nhận xét gì về các số :

2 và –2 ; 3 và –3 ; 4 và –4 ?

(là các số đối nhau)

Vậy: Muốn trừ 2 số nguyên ta thực hiện ntn?

G1-4: đó là quy tắc trừ 2 số nguyên

G1-5: gọi 2 HS nhắc lại Sgk và “ chốt lại nội dung quy tắc “

G1-6: Vậy muốn thực hiện a – b ta làm ntn?

G1-7: Quay lại ở bài toán mục 4 và hỏi nói: Như vậy giảm 30C nghĩa là tăng ntn?

Hoạt động 2(12phút):

Ví dụ nhằm minh hoạ liên hệ giữa phép cộng và phép trừ

G2-1: Giới thiệu nội dung vd.

G2-2: giảm 40 C nghĩa là tăng bao nhiêu 0C

G2-3: cho Hs thực hiện 3-4

= 3 + (-4) =? Nêu kết quả ?

vậy trả lời ra sao ?

G2-4: Trong N : 3-4 có thực hiện được không

Nhưng trong Z thì ntn?

Hoạt động 3(11phút):Vận dụng làm bài tập

G3-1: Làm mẫu 1 câu theo quy tắc và cho hs thực hiện.

G3-2: HD học sinh cứ thực hiện theo quy tắc và chú ý

0 có số đối là 0

G3-3: có nhận xét gì về phép trừ cho 0, ứng với 0 trong N và Z ?

G3-4: “ chốt lại vấn đề”

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Ngày soạn: 16/12 /2008 Ngµy d¹y:
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
Hiểu được phép trừ trong Z
Tính đúng hiệu của hai số nguyên
2.Kỹ năng: 
Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm hiệu bằng cách cộng với số đối.
3.Thái độ: 
Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
B.PHƯƠNG PHÁP : Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung.
2. Học sinh: Xem trước bài
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức (1phút):
II.Bài cũ (6phút)õ:	Lớp 6A.
Nội dung kiểm tra
Cách thức thực hiện
1.Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
 2.Aùp dụng tính : 3+ (-1) =
 GV: Như vậy : 3+(-4) = -1 => (-1) –3 =?
Đó chính là phép trừ hai số nguyên âm. Vậy phép trừ hai số nguyên âm được thực hiện như thế nào. Đó chính là nội dung của bài
GV gäi 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp
GV cho HS nhËn xÐt lêi gi¶i vµ c¸ch tr×nh bµy cđa b¹n.
III.Bài mơí:
Hoạt động của thầy
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(10phút):
Thông qua bài tập ? rút ra quy tắc trừ hai số nguyên.
G1-1: cho HS giải bài tập ?
G1-2: cho HS trả lời ý kiến
Chọn kết quả đúng
G1-3: có nhận xét gì về các số :
2 và –2 ; 3 và –3 ; 4 và –4?
(là các số đối nhau)
Vậy: Muốn trừ 2 số nguyên ta thực hiện ntn?
G1-4: đó là quy tắc trừ 2 số nguyên
G1-5: gọi 2 HS nhắc lại Sgk và “ chốt lại nội dung quy tắc “
G1-6: Vậy muốn thực hiện a – b ta làm ntn?
G1-7: Quay lại ở bài toán mục 4 và hỏi nói: Như vậy giảm 30C nghĩa là tăng ntn?
Hoạt động 2(12phút):
Ví dụ nhằm minh hoạ liên hệ giữa phép cộng và phép trừ
G2-1: Giới thiệu nội dung vd.
G2-2: giảm 40 C nghĩa là tăng bao nhiêu 0C
G2-3: cho Hs thực hiện 3-4
= 3 + (-4) =? Nêu kết quả ?
vậy trả lời ra sao ?
G2-4: Trong N : 3-4 có thực hiện được không 
Nhưng trong Z thì ntn?
Hoạt động 3(11phút):Vận dụng làm bài tập
G3-1: Làm mẫu 1 câu theo quy tắc và cho hs thực hiện.
G3-2: HD học sinh cứ thực hiện theo quy tắc và chú ý
0 có số đối là 0
G3-3: có nhận xét gì về phép trừ cho 0, ứng với 0 trong N và Z ?
G3-4: “ chốt lại vấn đề”
1.Hiệu của hai số nguyên:
? Dự đoán kết quả tương tự.
a. 3-1 = 3 +(-1) b. 2-2 = 2+(-2)
3-2 = 3+(2) 2-1 = 2 +(-1)
3-3 = 3+(-3) 2-0 = 2 +0
3-4 = 3+(-4) 2 – (-1) = 2 +1
3-5 = 3+(-5) 2 - (-2 )= 2+2
hs trả lời ta thực hiện phép cộng số đối của nó 
*Quy tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b
a –b = a + (b)
 a,b Є Z 
HS trả lời 
* Nhận xét : trong trường hợp Z giảm a đơn vị nghĩa là tăng (-a) đơn vị
2.Ví dụ :
Giải
Do nhiệt độ giảm 40 C.nên ta có :
3- 4 = 3+(-4) = -1
Trả lời: Nhiệt độ hôm nay ở SaPa là : -10 C
*Nhận xét : Trong N phép trừ chỉ thực hiện được khi số bị trừ ³ số trừ. Còn trong Z phép trừ luôn thực hiện được
3. Luyện tập :
BT 47/82 Tính :
2-7 = 2 + (-7) = -5
1-(-2) = 1+2 = 3
(-3 ) - (-4 )=( -3) + (-4 )= -7
BT 48/82:
0 – 7 = 0 + (-7) = -7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a
IV. Hướng dẫn học ở nhà (5phút)ø:
-Về nhà học thuộc các t/c sgk
-Aùp dụng t/c vào làm BT: 36,37,38,40 sgk trang 78,79
-Chuẩn bị bài tập 42,43,44 ở phần luyện tập
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 49.doc