A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
- Kĩ năng: + Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
+ Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài soạn
Học sinh: Bài cũ + Bài tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A: .6B: .6C: .
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
- GV đưa câu hỏi lên bảng phụ:
+ HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 <61 sbt="">.61>
+ HS2: Chữa bài tập 71 <62 sbt="">.62>
Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng dãy số. - HS1: Quy tắc cộng.
Bài 65:
(- 57) + 47 = - 10.
469 + (- 219) = 250.
195 + (- 200) + 205 = 400 + (- 200)
= 200.
- HS2:
Bài 71:
a) 6 ; 1 ; - 4 ; - 9 ; - 14.
6 + 1 + (- 4) + (- 9) + (- 14) = - 20.
b) - 13 ; - 6 ; 1 ; 8 ; 15.
(- 13) + (- 6) + 1 + 8 + 15 = 5.
Tiết: 49 phép trừ hai số nguyên A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. - Kĩ năng: + Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. + Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Bài cũ + Bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:.6B:.6C:. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời - GV đưa câu hỏi lên bảng phụ: + HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 . + HS2: Chữa bài tập 71 . Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên. - Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng dãy số. - HS1: Quy tắc cộng. Bài 65: (- 57) + 47 = - 10. 469 + (- 219) = 250. 195 + (- 200) + 205 = 400 + (- 200) = 200. - HS2: Bài 71: a) 6 ; 1 ; - 4 ; - 9 ; - 14. 6 + 1 + (- 4) + (- 9) + (- 14) = - 20. b) - 13 ; - 6 ; 1 ; 8 ; 15. (- 13) + (- 6) + 1 + 8 + 15 = 5. II. Bài mới: 1. hiệu của hai số nguyên (15 ph) - Cho biết phép trừ số tự nhiên thực hiện được khi nào ? - GV ĐVĐ vào bài. - Yêu cầu HS làm ?1. - Vậy muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm thế nào ? - Quy tắc SGK. a - b = a + (- b). - Yêu cầu HS làm bài tậpp 47. - GV nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. - Số bị trừ só trừ. Trả lời 1. HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét: 3 - 1 = 3 + (- 1) = 2. 3 - 2 = 3 + (- 2) = 1. 3 - 3 = 3 + (- 3) = 0. Tương tự: 3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1. 3 - 5 = 3 + (- 5) = - 2. b) 2 - 2 = 2 + (- 2) = 0. 2 - 1 = 2 + (- 1) = 1. 2 - 0 = 2 + 0 = 2. 2 - (- 1) = 2 + 1 = 3. 2 - (- 2) = 2 + 2 = 4. - Cộng với số đối của nó. - HS đọc quy tắc SGK. Bài 47: 2 - 7 = 2 + (- 7) = - 5. 1 - (- 2) = 1 + 2 = 3. (- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7. - 3 - (- 4) = - 3 + 4 = 1. 2. ví dụ (10 ph) - GV nêu VD. - Yêu cầu HS đọc. - Để tìm nhiệt độ của Sa Pa hôm nay ta phải làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài tập 48 . - Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ? GV giải thích: Vì vậy mở rộng N Z. VD: Lấy 30C - 40C = 30C + (- 40C) = (- 10C). Bài 48: 0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7. 7 - 0 = 7 + 0 = 7. a - 0 = a + 0 = a 0 - a = 0 + (- a) = - a. IV: Củng cố - Phát biểu quy tắc trừ số nguyên. Nêu công thức. - Làm bài tập 77 . - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 50 . - GV kiểm tra bài làm các nhóm. - Quy tắc: - Công thức: a - b = a + (- b). Bài 77: a) (- 28) - (- 32) = (- 28) + 32 = 4. b) 50 - (- 21) = 50 + 21 = 71. c) (- 45) - 30 = (- 45) + (- 30) = - 75. d) x - 80 = x + (- 80). e) 7 - a = 7 + (- a). g) (- 25) - (- a) = (- 25) + a. - HS hoạt động nhóm bài tập 50. V. HDVN - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên. - Làm bài tập: 49 ; 51 ; 52 ; 53 SGK. 74; 74; 76 .
Tài liệu đính kèm: