I. MỤC TIÊU.
F Hs hiểu được quy tắc phép trừ trong Z
F Biết cách tính đúng hiệu của hai số nguyên
F Bước đầu hình thành khả năng dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: soạn bài
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (8)
1. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm và quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Tính:
a. (-57)+(-43)
b. 169+(-219)
2. Viết công thức tính chất của phép cộng các số nguyên
Tính nhanh: 1+(-3)+5+9+(-7)
2. DẠY BÀI MỚI.
Gv: Đặt vấn đề: Khi nào thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b?
Hs: trong tập hợp số tự nhiên, khi a b thì ta thực hiện được phép trừ
Còn trong tập hợp Z các số nguyên, phép trừ thực hiện được khi nào?
Bài học hôm nay giải quyết vấn đề đó
Gv: ghi tựa bài
Hoạt động 1: I. HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN
BÀI 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU. Hs hiểu được quy tắc phép trừ trong Z Biết cách tính đúng hiệu của hai số nguyên Bước đầu hình thành khả năng dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: soạn bài III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (8’) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm và quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Tính: (-57)+(-43) 169+(-219) Viết công thức tính chất của phép cộng các số nguyên Tính nhanh: 1+(-3)+5+9+(-7) 2. DẠY BÀI MỚI. Gv: Đặt vấn đề: Khi nào thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b? à Hs: trong tập hợp số tự nhiên, khi a ³ b thì ta thực hiện được phép trừ Còn trong tập hợp Z các số nguyên, phép trừ thực hiện được khi nào? Bài học hôm nay giải quyết vấn đề đó Gv: ghi tựa bài Hoạt động 1: I. HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv dùng bảng phụ cho Hs làm ? Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét: a) 3 – 1=3+(-1) 3 –2 =3+(-2) 3 –3 =3+(-3) 3 –4 =? 3 –5 =? b) 2 –2 =2+(-2) 2 –1=2+(-1) 2 – 0=2+0 2 –(-1) =? 2 –(-2) =? Qua các ví dụ, hãy cho biết muốn trừ đi số nguyên a ta làm như thế nào? Gv yêu cầu Hs phát biểu lại quy tắc và ghi công thức Gv yêu cầu Hs cho ví dụ Gv nhấn mạnh: khi trừ đi 1 số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. Gv giới thiệu phần nhận xét: Khi nói nhiệt độ giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ tăng –3oC, điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây. Gv yêu cầu Hs làm bài tập 47 a) 3 – 1=3+(-1)=2 3 –2 =3+(-2)=1 3 –3 =3+(-3)=0 3 –4 =3+(-4)=-1 3 –5 =3+(-5)=-2 b) 2 –2 =2+(-2)=0 2 –1=2+(-1)=1 2 – 0=2+0=2 2 –(-1) =2+1=3 2 –(-2) =2+2=4 à Hs: Muốn trừ số nguyên a ta có thể cộng với số đối của nó à Hs nêu quy tắc và ghi công thức à Hs cho ví dụ áp dụng quy tắc à Hs làm bài tập 47 2-7= 1-(-2)= (-3)-4= (-3)-(-4)= Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a choa số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a - b = a + (-b) Ví dụ: 15’ Hoạt động 2: II. VÍ DỤ Gv nêu ví dụ trong SGK Gv: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta làm như thế nào? Hãy thực hiện phép tính và trả lời bài toán. Gv cho Hs làm bài tập 48 Gv: Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau ở chỗ nào? à Hs: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta thực hiện phép trừ 3 – 4 = 3+(-4) = -1 à Hs làm bài tập 48 0-7= 7-0= a-0= 0-a= à Hs: Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong N có khi không thực hiện được ( ví dụ: 3 – 5 không thực hiện được trong N) Nhiệt độ hôm nay ở SaPa 3 – 4 = 3+(-4) = -1 10’ 3. CỦNG CỐ. (9’) 1. Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? Ghi công thức 2. Bảng phụ: Tính: (-28) – (-32) 50 – (-21) (-45) – (30) Giải (-28) – (-32)=(-28)+32 =32-28=5 50 – (-21)=50+21 =71 (-45) – (30)=(-45)+(-30) =-75 Họp nhóm (2 phút) Tìm số nguyên x, biết: x + 7=1 – 4 Giải x + 7=1 – 4 x + 7=1+(-4) x + 7=-3 x =-3-7 x =-3+(-7) x =-10 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Học thuộc quy tắc cộng, trừ hai số nguyên Làm bài tập: 49, 50, 51, 52, 54 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: