1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về : BCNN; ƯCLN; số nguyên tố; cộng trừ hai số nguyên.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết, bài toán thực tế.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ có ghi các câu hỏi trắc nghiệm và các câu hỏi lý thuyết.
HS: SGK, SBT, thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Lý thuyết:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 2) Tiết:46 Ngày dạy:2/12/2009 1. Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về : BCNN; ƯCLN; số nguyên tố; cộng trừ hai số nguyên. b) Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết, bài toán thực tế. c) Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị: GV: SGK, SBT, thướùc thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ có ghi các câu hỏi trắc nghiệm và các câu hỏi lý thuyết. HS: SGK, SBT, thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hợp tác trong nhóm nhỏ. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: - Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Lý thuyết: GV: Nêu lần lượt câu hỏi Trả lời 1) Nêu cách tìm BCNN; ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? 1) Như SGK: 55; 58 2) thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số? 2) Như SGK/ 46 HS: Bốn học sinh lần lượt trả lời. (mỗi em một câu) 4.3 Bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Dạng 1: Trắc nghiệm khách quan GV: Đưa bảng phụ có ghi câu hỏi trắc nghiệm. Hãy chọn câu hỏi đúng: 1) Số nguyên tố là: a) Số tự nhiên lẻ lớn hơn 1. b) Số tự nhiên có nhiều hơn hai ước số c) Số tự nhiên khác không, không có ước khác 1 và chính nó. d) Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 1) Chọn d 2) ƯCLN(12; 30) là: a) 6 ; b) 4; c) 3; d) Tất cả đều sai 2) Chọn a 3) Trong các số sau đây, BCNN gấp mấy lần ƯCLN: 42; 63; 105 a) 32; b) 30 c) 26; d)22 HS: Thảo luận nhóm nhỏ. (4 phút) + Ba HS lần lượt trả lời. 3) Chọn b Hoạt động 2: Dạng 2: Tự luận GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài tập Bài 1 Bài 213/ SBT/ 27 HS: Đọc đề bài GV: Hướng dẫn: + Tìm số vở, tập, bút đã chia? + Số vở, tập, bút quan hệ với số phần thưởng như thế nào? HS: Số phần thưởng là của số vở, tập, bút . Bài 1 Bài 213/ SBT/ 27 Số vở đã chia là: 133 – 13 = 120 (quyển) Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72 (cây) Số tập giấy đã chia là: 170 – 2 = 168 (tập) Gọi a là số phần thưởng Khi đó a phải là ƯC(120; 72; 168) và a > 13. ƯCLN(120; 72; 168) = 24 Vậy số phần thưởng là 24 Bài 2 Tìm x biết: a) x – 18:3 = 12 b) x.35 = 37 HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút) GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng. Bài 2 Tìm x biết: a) x – 18:3 = 12 x – 6 = 12 x = 12 + 6 x = 18 b) x = 37: 35 = 32 = 9 GV: Nhận xét bài làm của các nhóm trên bảng. 4.4 Bài học kinh nghiệm - Đối với các bài toán thự c tế ta cần chú ý sự kiên quan giữa các yếu tố cần tìm với ƯCLN; BCNN; BC; ƯC. - Khi tìm số chưa biết ta cũng cần chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Xem lại các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã giải. - Chuẩn bị: Tiết sau kiểm tra học kì I 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: