Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48 đến 55 - Năm học 2007-2008

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48 đến 55 - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu:

 - Nắm được phép trừ trong Z.

- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên

- Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học vào giải bài tập.

- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng ( toán học) liên tiếp và phép tương tự

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước

HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định: (1’)

 6A2: ./29 6A3: ./29

 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? khác dấu?

- Nêu điều kiện để có hiệu hai số tự nhiên?

 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên (15’)

Thực hiện ? sgk/81

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như thế nào?

Nhấn mạnh: hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b.

Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ.

Trình bày cách thực hiện ví dụ?

Giới thiệu nhận xét.

? sgk/81:

3 - 4 = 3 + (- 4)

3 - 5 = 3 + (- 5)

2 - (-1) = 3 + 1

2 - (-2) = 2 + 2

 1. Hiệu của hai số nguyên:

a) Quy tắc: sgk/81

b) Ví dụ: sgk/81

c) Nhận xét: sgk/81

Hoạt động 2: Ví dụ (8’)

Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ.

Trình bày cách thực hiện ví dụ?

Em có nhận xét gì về phép trừ trong Z? 2.Ví dụ :(sgk/81)

* Nhận xét: sgk/81

Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(15’)

- Nêu quy tắc trừ hai số nguyên?

3.1 Bài 47 (sgk/82)

Nêu cách giải

Gọi 4 HS trình bày

Cùng HS nhận xét và chốt lại cách thực hiện (Giứ nguyên số bị trừ biến phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ).

3.2 Bài 49 (sgk/82)

Nêu cách giải?

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

Cùng HS nhận xét và chốt lại cách tìm số đối.

4.1 Bài tập:

Tính: a) 7 -

 b) Hiệu của 15 và số đối của -5

 c) Hiệu của 15 và số liền sau của - 16.

Nêu quy tắc

Đọc bài 47

Nêu cách giải

4 HS trình bày

Nhận xét

Đọc bài 48

Nêu cách giải

 HS trình bày theo nhóm.

Nhận xét

Đọc và nghiên cứu

Trả lời miệng.

a) 4; b) 10; c) 0. 3. Luyện tập:

Bài 47 (sgk/82)

2 - 7 = 2 + (-7) = -5

1 - (- 2) = 1 + 2 = 3

(- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7

(- 3) - (- 4) = (- 3) + 4 = 1

Bài 49 (sgk/82)

a -15 2 0 - 3

- a 15 - 2 0 -(-3)

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48 đến 55 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 15/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 48. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Củng cố và khắc sâu tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./29
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Viết công thức tổng quát?
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập(10’)
1.1 Bài 36 (sgk/78 )
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Chỉ rõ tính chất được áp dụng cho từng phép tính.
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách thực hiện: Trước hết quan sát các phép tính, sau đó áp dụng các tính chất để tính hợp lý.
1.2 Bài 40 (Sgk/79)
Yêu cầu HS trình bày lời giải.
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách: Tìm số đối, tìm GTTĐ của một số nguyên.
2 HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét
2 HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét
1. Bài 36 (sgk/78 )
a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106)
= 126 + (- 20) + (- 106) + 2004 
= 126 + (- 126) + 2004 
= 0 + 2004 = 2004
b) (- 199) + (- 200) + (- 201 )
= (- 199) + (- 201 ) + (- 200) 
= ( - 400) + (- 200) = - 600
2. Bài 40 (Sgk/79)
a
3
- 15
- 2
0
- a
- 3
15
2
0
3
15
2
0
Hoạt động 2: Luyện tập (28’)
2.1 Bài 41(sgk/79)
Nêu cách thực hiện?
Yêu cầu 3 HS trình bày
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách thực hiện cộng hai số nguyên khác dấu và cách sử dụng tính chất của phép cộng các số nguyên.
2.2 Bài 42(sgk/79)
Nêu cách thực hiện?
Yêu cầu 2 HS trình bày
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách sử dụng tính chất của phép cộng các số nguyên.
2.3 Bài 46. (sgk/80)
Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi.
Yêu cầu HS tự nghiên cứu
Trình bày cách sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính sau:
a) 187 + (- 54)
b) (- 203) + 349
c) ( - 175) + ( - 213)
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Đọc bài 41
Nêu cách giải
3 HS trình bày
Nhận xét
Đọc bài 42
Nêu cách giải
2 HS trình bày
Nhận xét
Đọc bài 46
Nghiên cứu sgk
3 HS trình bày
Nhận xét
3. Bài 41(sgk/79)
a) (- 38) + 28 = - 10
b) 273 + (- 123) = 150
c) 99 + (- 100) + 101
= 99 + 101 + (- 100) = 200+(- 100)
= 100.
4. Bài 42(sgk/79)
a) 217 + [ 43 + (- 217) + ( - 23)]
= 217 + (- 217) + [ 43 + ( - 23)]
= 0 + 20 = 20
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
Tổng các số trên bằng 0. 
5. Bài 46. (sgk/80)
a) 187 + (- 54) = 133
b) (- 203) + 349 = 146
c) ( - 175) + ( - 213) = - 388
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Ôn lại cách tìm số đối, GTTĐ của một số nguyên, tính chất của phép cộng các số nguyên
- BTVN 43, 44, 45 (sgk/80).
Soạn: 18/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 49. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
	- Nắm được phép trừ trong Z.
- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học vào giải bài tập.
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng ( toán học) liên tiếp và phép tương tự
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./29
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? khác dấu?
- Nêu điều kiện để có hiệu hai số tự nhiên?
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên (15’)
Thực hiện ? sgk/81
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như thế nào?
Nhấn mạnh: hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b.
Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ.
Trình bày cách thực hiện ví dụ?
Giới thiệu nhận xét.
? sgk/81:
3 - 4 = 3 + (- 4)
3 - 5 = 3 + (- 5)
2 - (-1) = 3 + 1
2 - (-2) = 2 + 2
1. Hiệu của hai số nguyên:
a) Quy tắc: sgk/81
b) Ví dụ: sgk/81
c) Nhận xét: sgk/81
Hoạt động 2: Ví dụ (8’)
Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ.
Trình bày cách thực hiện ví dụ?
Em có nhận xét gì về phép trừ trong Z?
2.Ví dụ :(sgk/81)
* Nhận xét: sgk/81
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(15’)
- Nêu quy tắc trừ hai số nguyên?
3.1 Bài 47 (sgk/82)
Nêu cách giải
Gọi 4 HS trình bày
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách thực hiện (Giứ nguyên số bị trừ biến phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ).
3.2 Bài 49 (sgk/82)
Nêu cách giải?
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách tìm số đối.
4.1 Bài tập:
Tính: a) 7 - 
 b) Hiệu của 15 và số đối của -5
 c) Hiệu của 15 và số liền sau của - 16.
Nêu quy tắc
Đọc bài 47
Nêu cách giải
4 HS trình bày
Nhận xét
Đọc bài 48
Nêu cách giải
 HS trình bày theo nhóm.
Nhận xét
Đọc và nghiên cứu
Trả lời miệng.
a) 4; b) 10; c) 0.
3. Luyện tập:
Bài 47 (sgk/82)
2 - 7 = 2 + (-7) = -5
1 - (- 2) = 1 + 2 = 3
(- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7
(- 3) - (- 4) = (- 3) + 4 = 1
Bài 49 (sgk/82)
a
-15
2
0
- 3
- a
15
- 2
0
-(-3)
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Nắm được quy tắc trừ hai số nguyên
BTVN: 48, 50 (sgk/82). Tiết sau luyện tập.
Soạn: 22/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 50. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Củng cố và khắc sâu phép cộng và phép trừ các số nguyên.
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học vào giải bài tập.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ hai hay nhiều số nguyên.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi
HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./29
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu quy tắc cộng, trừ các số nguyên? 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập(7’)
1.1 Bài 48 (sgk/82)
Gọi 1 HS trình bày lời giải
Cùng HS nhận xét
Khi nào ta có hiệu bằng số đối của số trừ?
Khi nào hiệu bằng số bị trừ?
1 HS trình bày
Lớp làm ra nháp
Nhận xét
Số bị trừ = 0
Số trừ bằng 0
1. Bài 48 (sgk/82)
a) 0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7
b) 7 - 0 = 7
c) a - 0 = a
d) 0 - a = 0 + (- a) = - a
Hoạt động 2: Luyện tập(34’)
2.1 Bài 51(sgk/82)
Nêu cách giải?
Gọi 2 HS trình bày
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải.
Lưu ý: a - (- b) = a + b.
2.2. Bài 52 (sgk/82)
Nêu cách giải?
Gọi 1 HS trình bày
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải.
2.3. Bài 53 (sgk/82)
Nêu cách giải?
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải.
2.4. Bài 54 (sgk/82)
Nêu cách giải?
Gọi 3 HS trình bày
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải.
Tổng bằng 0 khi nào? Khi đó ở phần b ta có ngay x = bao nhiêu?
2.5. Bài 56 (sgk/83)
Yêu cầu HS tự nghiên cứu sgk/83
Trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi tính:
169 - 733?
Chốt lại cách sử dụng máy tính bỏ túi yêu cầu HS về nhà thực hiện tiếp.
Đọc bài
Nêu cách giải
2 HS trình bày
Lớp làm ra nháp
Nhận xét
Đọc bài
Nêu cách giải
1 HS trình bày
Lớp làm ra nháp
Nhận xét
Đọc bài
Nêu cách giải
 HS hoạt động nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
Đọc bài
Nêu cách giải
3 HS trình bày
Lớp làm ra nháp
Nhận xét
Tự nghiên cứu sgk
Trình bày thực hiện trên máy.
2. Bài 51(sgk/82)
a) 5 - ( 7 - 9) = 5 - [7 + (- 9)] 
 = 5 - (- 2) = 5 + 2 = 7
b) (- 3) - (4 - 6) = (-3) - (- 2)
 = (-3) + 2 = - 1
3. Bài 52 (sgk/82)
Tuổi thọ của nhà Bác học Ác - si - mét là: 
(- 212) - (- 287) = (- 212) + 287
 = 75 (tuổi) 
4. Bài 53 (sgk/82)
x
-2
-9
3
0
y
-7
-1
8
15
x-y
5
-8
-5
-15
5. Bài 54 (sgk/82)
a) 2 + x = 3
 x = 3 - 2
 x = 1
b) x + 6 = 0
 x = - 6
c) x + 7 = 1
 x = 1 - 7
 x = - 6
4. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Ôn lại toàn bộ kiến thức về phép cộng, trừ hai số nguyên. BTVN: 55, 56 (sgk/83)
- Đọc trước bài Quy tắc dấu ngoặc.
Soạn: 23/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 51. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu:
- Nắm và vận được quy tắc dấu ngoặc
- Biết khái niệm tổng đại số
- Vận dụng được tổng hợp các kiến thức đã học vào giải bài tập
- Rèn kỹ năng suy luận, cẩn thận , chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./29
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? khác dấu?
- Nêu quy tắc tìm hiệu hai số nguyên?
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc dấu ngoặc(15’)
Thực hiện ?1, ?2 sgk/83
Em có nhận xét gì về dấu của các số hạng sau khi bỏ dấu ngoặc ở ?2
Quan sát dấu trước ngoặc, khi nào bỏ dấu ngoặc ta phải đổi dấu và ngược lại?
Nhấn mạnh: Khi bỏ dấu ngoặc ta phải quan sát dấu đứng trước nó, chỉ đổi dấu các số hạng khi trước dấu ngoặc là dấu trừ.
Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ.
Trình bày cách thực hiện ví dụ.
Chốt lại cách thực hiện ví dụ
Thực hiện ?3 sgk/84
?1. 
a) Số đối của 2, (- 5), 2 + (- 5) lần lượt là:
-2, 5, 3 ( vì 2 + (- 5) = (-3).
b) bằng nhau
?2
a) 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13)
b) 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6
 - Khi bỏ dấu ngoặc ở phần a ta giữ nguyên dấu của các số hạng, ở phần b ta đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
Tự nghiên cứu ví dụ
Trình bày cách thực hiện ví dụ.
?3. 
a) (768 - 39) - 768 
= 768 - 768 - 39 = - 39
b) (- 1579) - (12 - 1579) 
= (- 1579) + 1579 - 12 = -12 
1. Quy tắc dấu ngoặc:
a) Quy tắc: Sgk/84
b) Ví dụ: Sgk/84
Hoạt động 2: Tổng đại số(10’)
Yêu cầu HS tự nghiên cứu mục 2 sgk/84 + 85
Tổng đại số là gì? Cho ví dụ?
Nêu các phép biến đổi trong tổng đại số?
Chốt lại: Trong một tổng đại số ta có thể:
- Thay đổi vị trí các số hạng 
- Đặt dấu ngoặc 
Tổng đại số nói gọn là tổng.
Nghiên cứu sgk
Trả lời và cho ví dụ
Nêu các phép biến đổi
2. Tổng đại số:
Sgk/84+85
Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập: (13’)
Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc?
Nêu các phép biến đổi trong tổng đại số?
3.1 Bài 59 (sgk/85)
Nêu cách giải
Cho HS hoạt động theo nhóm
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải
Chú ý: Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ.
3.2 Bài 60 (sgk/85)
Nêu cách giải
Gọi 2 HS thực hiện
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải
Chú ý: Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ.
Trả lời
Đọc bài
Nêu cách giải
Hoạt động nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
Đọc bài
Nêu cách giải
2 HS trình bày
Lớp nhận xét
3. Luyện tập
Bài 59 (sgk/85)
a) (2736 - 75) - 2736
= (2736 - 2736 ) - 75 = - 75
b) (- 2002) - ( 57 - 2002)
= ( -2002) - 57 + 2002 
= ( -2002) + 2002 - 57
= - 57
Bài 60 (sgk/85)
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) 
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346
= 346
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17
= (42 -42) + (17 - 17) - 69
= - 69
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc. BTVN: 57, 58 (sgk/85)
- Tiết sau luyện tập.
Soạn: 24/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 52. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Cùng cố, khắc sâu quy tắc dấu ngoặc
- Vận dụng được tổng hợp các kiến thức đã học vào giải bài tập
- Rèn kỹ năng suy luận, cẩn thận , chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./29
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu quy tắc dấu ngoặc?
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập(10’)
1.1 Bài 57 sgk/ 85
Yêu cầu 4 HS trình bày
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải
Lưu ý: Khi đặt dấu ngoặc trước có dấu trừ ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
1.2 Bài 58 sgk/ 85
Yêu cầu 2 HS trình bày
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải.
Lưu ý: Bỏ ngoặc trước có dấu trừ ta phải đổi dấu tất cả các số hạng của tổng.
4 HS trình bày
Lớp trình bày ra nháp
Nhận xét bài giải
2 HS trình bày
Lớp trình bày ra nháp
Nhận xét bài giải
1. Bài 57 sgk/ 85
a) (- 17) + 5 + 8 + 17
= ( 17 - 17) + (5 + 8) = 13
b) 30 + 12 + (- 20) + (- 12)
= (12 - 12) + (30 - 20) = 10
c) (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440
= (440 - 440) - (4 + 6) = -10
d) (-5) + (- 10) + 16 + (- 1)
= 16 - (5 + 10 +1) = 16 - 16 = 0
2. Bài 58 sgk/ 85
a) x + 22 + (- 14) + 52
= x + (22 - 14 + 52) = x + 60
b) (- 90) - (p + 10) + 100
= ( - 90) - p - 10 + 100
= - p + (- 90 - 10 + 100) = - p
Hoạt động 2: Luyện tập (28’)
2.1 Bài 91(SBT/65)
Nêu cách giải
Cho HS hoạt động theo nhóm
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải
Chú ý: Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ.
2.2 Bài 92(SBT/65)
Nêu cách giải
Gọi 2 HS thực hiện
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải
Chú ý: Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ.
2.3 Bài 93(SBT/65)
Nêu cách giải
Gọi 2 HS thực hiện
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải. Lưu ý: Thay giá trị rồi thực hiện tính.
Đọc bài
Nêu cách giải
Hoạt động nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
Đọc bài
Nêu cách giải
2 HS trình bày
Lớp nhận xét
Đọc bài
Nêu cách giải
2 HS trình bày
Lớp nhận xét
3. Bài 91(SBT/65)
a) (5674 - 97) - 5674
= (5674 - 5674) - 97 = - 97
b) (- 1075) - (29 - 1075)
= (- 1075) - 29 + 1075
= (- 1075) + 1075 - 29 = - 29
4. Bài 92(SBT/65)
a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29)
= 18 + 29 + 158 - 18 - 29
= (18 - 18) + (29 - 29) + 158 = 158
b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)
= 13 - 135 + 49 - 13 - 49
= (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = - 135
5. Bài 93(SBT/65)
a) x + b + c = (- 3) + ( - 4) + 2 = - 5
b) x + b + c = 0 + 7 + (- 8) = -1
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Làm đề cương ôn tập học kì 1
	- BTVN: Xem lại các dạng bài tập ở chương I và đầu chương II.
Tiết 53 + 54 KIỂM TRA HỌC KỲ I 90’(Cả số và hình)
(Theo lịch của chuyên môn phòng )
Soạn: 25/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 55. ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cơ bản
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Đề cương ôn tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./29
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập học kì I của HS
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập Lý thuyết (15’)
1.1 Số phần tử của tập hợp- Tập hợp con.
- Cho tập hợp A= {10; 11; 12; ...; 27; 28} số phần tử của tập hợp A là: 
A. 18
B. 19
C. 17
D. 28
- Cho tập hợp B= {10; 12; ...; 26; 28} số phần tử của tập hợp B là: 
A. 8
B. 9
C. 10
D. 28
- Cho tập hợp C ={1; 2; 3; 5; 7}. Điền kí hiệu vào ô thích hợp:
a) 12 C; b) 2 C; 
c){3; 7} C; d) {1; 3} C
Nêu cách xác định số phần tử của một tập hợp, các sử dụng các kí hiệu: ?
1.2 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
* Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Luỹ thừa bậc n của a là ...... của n thừa số ........, mỗi thừa số bằng a.
* Cách viết nào sau đây là đúng khi nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
 am . an = am+n am . an = am-n
 am : an = am+n (a 0) am : an = am-n (a 0; m n )
am . an = am.n am : an = am:n (a 0; m n )
19 phần tử
10 phần tử
a) ; b) ; c) ; 
d) 
Tích, bằng nhau
am . an = am+n
am : an = am-n (a 0; m n )
I. Lý thuyết:
1. Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con:
a) Cách tìm số phần tử của một tập hợp: sgk/14
b) Tập hợp con:
SGK/13
2. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
Sgk/ 26+27+29
Hoạt động 2: Bài tập (23’)
2.1 Dạng thực hiện phép tính:
a) 80 - (4 . 52 - 3. 23)
b) 32. 53 + 47 . 32
c) 62 : 4 . 3 + 2 . 52
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? 
Gọi 3 HS trình bày
Cùng HS nhận xét, chốt lại thứ tự thực hiện các phép tính.
2.2 Dạng tìm x N biết:
a) 123 - 5 . ( x + 4) = 38
b) (2x + 1)2 = 25
c) 2x = 16
d) 70 x, 84 x 
e) x 12, x 25, x 30 và 
0 < x < 500
Nêu Cách tìm x ở mỗi ý?
Gọi 5 HS trình bày
Cùng HS nhận xét, chốt lại cách tìm x ở mỗi ý.
Đọc bài
Nêu cách giải
3 HS trình bày
Nhận xét.
Đọc bài
Nêu cách giải
5 HS trình bày
Nhận xét.
II. Bài tập
1. Thực hiện phép tính:
a) 80 - (4 . 52 - 3. 23)
 = 80 - (4 . 25 - 3. 8)
= 80 - (100 - 24) = 80 - 76 = 4
b) 32. 53 + 47 . 32 = 32 . (53 + 47)
 = 32 . 100 = 3200
c) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25
= 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77
2. Tìm x N biết: 
a) 123 - 5 . ( x + 4) = 38
 5 . ( x + 4) = 123 - 38
 5 . ( x + 4) = 85
 x + 4 = 85 : 5
 x + 4 = 17
 x = 17 - 4
 x = 13
b) (2x + 1)2 = 25
 (2x + 1)2 = 52
 2x + 1 = 5
 2x = 5 - 1
 2x = 4 
 x = 4 : 2 
 x = 2
c) 2x = 16
 2x = 24
 x = 4
d) 70 x, 84 x 
x ƯC(70, 84)
Ta có: ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14
Nên x {1, 2, 7, 14}
e) x 12, x 25, x 30 và 
0 < x < 500
x BC(12, 25, 30) và 0 < x < 500
Ta có BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 
 = 300
Do 0 < x < 500 nên x = 300.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
BTVN: 200, 203, 215, 216 (SBT/28). Tiết sau ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 6 tiet 48 den 55.doc