Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

1. MỤC TIÊU:

1.1-Kiến thức:HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hĩan, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.

1.2-Kĩ năng: Bước đầu hiểu và vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính tóan hợp lý.

1.3-Thái độ: Biết và tính đúng, chính xc tổng của nhiều số nguyên.

2. TRỌNG TM

 Vận dụng cc tính chất của php cộng cc số nguyn vo cc bi tốn tính nhanh

3. CHUẨN BỊ:

· GV: Bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, bài tập, trục số, phấn màu, thước.

· HS: Ơn tập các tính chất của phép cộng số tự nhiên.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện.

 6A3 ;6A2

4.2. Kiểm tra miệng:

HS1: Phát biểu quy tăc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.(5 đ)

Làm bài tập 51 SBT/ 60 (5 đ)

HS2: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên (5 đ)

Tính ( -2) + (-3) và (-3) + (-2) (5 đ)

(-8) + (+ 4) và (+4) + (-8)

Rút ra nhận xét.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6.Tiết 47 
Tuần 16
 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
1. MỤC TIÊU:
1.1-Kiến thức:HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hĩan, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
1.2-Kĩ năng: Bước đầu hiểu và vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính tóan hợp lý.
1.3-Thái độ: Biết và tính đúng, chính xác tổng của nhiều số nguyên.
2. TRỌNG TÂM
 Vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên vào các bái tốn tính nhanh
3. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, bài tập, trục số, phấn màu, thước.
HS: Ơn tập các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
4. TIẾN TRÌNH: 
4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện.
 6A3;6A2
4.2. Kiểm tra miệng:
HS1: Phát biểu quy tăc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.(5 đ)
Làm bài tập 51 SBT/ 60 (5 đ)
HS2: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên (5 đ)
Tính ( -2) + (-3) và (-3) + (-2) (5 đ)
(-8) + (+ 4) và (+4) + (-8)
Rút ra nhận xét.
 4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
@Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV đặt vấn đề: phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên?
Hs:Nêu các tính chất của phép cộng cá số tự nhiên
Gv: Vậy phép cộng các số nguyên cĩ tính chất 
Tương tư như vậy hay khơng?=> bài mới
Họat động 2.Tính chất giao hốn
Gv:Qua phần ktbc ta thấy phép cộng các số nguyên cũng cĩ tính chất giao hốn
-Gọi HS phát biểu nội dung tính chất giao hóan của phép cộng các số nguyên.
Hs: phát biểu
Gv: ghi cơng thức lên bảng
@Hoạt Động 3: Tính chất kết hợp
?2
-GV yêu cầu HS làm 
-Nêu thứ tự thực hiện.
-Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể làm thế nào?
Hs:
-GV giới thiệu phần chú ý trang 78 SGK.
@Hoạt động 4: Cộng với số 0
-Một số nguyên cộng với số 0, kết quả như thế nào? Cho ví dụ?
Hs:
@Hoạt động 5:Cộng với số đối
Yêu cầu HS thực hiện phép tính 
(-12) + (+12) = ?
25 + (-25) = ?
Hs: (-12) + (+12) = 0
 25 + (-25) = 0
Ta nói (-12) và 12 là hai số đối nhau.
Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu?
Hs: hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Gv: ghi công thức và lưu ý
Ta có: a+ b = 0 thì a = -b hoặc b = -a.
?3
-HS thực hiện 
1/ Tính chất giao hóan:
Với a, b Z
a + b = b +a
Ví dụ: (-3) + 4 = 4 + (-3)
2/ Tính chất kết hợp:
a) ?2
b)Ví dụ: (-199) + (-200) +(-201)
 = [(-199)+ (-201)] + (-200)
 =(-400) + (-200)
 = -600
c)Tính Chất
Với a, b, c Z
(a+ b) + c = a+ (b+c)
d) Chú ý: SGK
3/ Cộng với số 0:
a + 0 = 0+ a = a
Ví dụ: (-10) + 0 = (-10)
(+12) + 0 = (+12)
4/ Cộng với số đối:
a) Ví dụ: (-12) + (+12) = 0
 25 + (-25) = 0
b) Tính chất
Số đối của a kí hiệu là –a
Số đối của –a kí hiệu là a
-(-a)=a
a+ (-a) = 0
c) Chú ý
Nếu a+b=0 thì a=-b hoặc b=-a
?3/sgk/78
Tìm tổng các số nguyên a 
-3 < a< 3
a{ -2; -1; 0; 1; 2}
tổng các số nguyên a bằng 
(-2) + (-1) + 0+ 1+ 2
=(-2+2) + (-1+ 1) + 0 = 0
4.4. Củng cố và luyện tập:
-Nêu 4 tính chất và viết công thức tổng quát.
-Bài tập 238 SGK/79.
GV đưa đề bài lên bảng 
Gọi 1 HS đọc đề.
Gọi 2 HS khá giỏi lên bảng giải.
HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai ( nếu có).
Bài tập nâng cao:
Cho x và y là những số nguyên có ba chữ số. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tổng x+y.
Giải
Giá trị lớn nhất của x+y là: 
999+999 = 1998
Giá trị nhỏ nhất của x+y la:ø
 (-999)+(-999)=-1998
4. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên.
-Bài tập: 37; 39; 40; 41; 42 SGK/ 79.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung :
Phương pháp:
Đddh+ thiết bị:
..

Tài liệu đính kèm:

  • doc47.doc