Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất phép cộng của số nguyên - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất phép cộng của số nguyên - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

 HS nắm được bốn t/c cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

 Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các t/c cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.

 Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.

II. Chuẩn bị:

 GV: Thước kẻ, phấn màu.

 HS: Xem trước bài học ở nhà

III. Tiến trình dạy học:

 HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ:

1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Làm bài 51 SBT – 60

2) Phát biểu các t/c của phép cộng các số tự nhiên.

 Tính (-2) + (-3) và (-3) + (-2)

 (-8) + (+4) và (+4) + (-8)

sau đó rút ra nhận xét.

GV đặt vấn đề xem phép cộng các số nguyên có những t/c gì rồi vào bài. Hai hs lần lượt lên bảng trả lời và làm BT.

HS 2 thực hiện phép tính và rút ra nhận xét: phép cộng các số nguyên cũng có t/c giao hoán.

HĐ2: I. Tính chất giao hoán.

Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề: qua VD ta thấy phép cộng các sô nguyên cũng có t/c giao hoán.

 Cho HS tự lấy thêm VD.

? Pháp biểu nội dung t/c giao hoán của phép cộng các số nguyên

 a + b = b + a

 HS lấy thêm 2 VD minh hoạ

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất phép cộng của số nguyên - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 47 Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên.
I. Mục tiêu:
 HS nắm được bốn t/c cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
 Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các t/c cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
 Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
II. Chuẩn bị:
 GV: Thước kẻ, phấn màu.
 HS: Xem trước bài học ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
 HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Làm bài 51 SBT – 60
2) Phát biểu các t/c của phép cộng các số tự nhiên.
 Tính (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
 (-8) + (+4) và (+4) + (-8)
sau đó rút ra nhận xét.
GV đặt vấn đề xem phép cộng các số nguyên có những t/c gì rồi vào bài.
Hai hs lần lượt lên bảng trả lời và làm BT.
HS 2 thực hiện phép tính và rút ra nhận xét: phép cộng các số nguyên cũng có t/c giao hoán.
HĐ2: I. Tính chất giao hoán.
Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề: qua VD ta thấy phép cộng các sô nguyên cũng có t/c giao hoán.
 Cho HS tự lấy thêm VD.
? Pháp biểu nội dung t/c giao hoán của phép cộng các số nguyên
 a + b = b + a
 HS lấy thêm 2 VD minh hoạ
HĐ3: II. Tính chất kết hợp.
GV cho 3 hs đồng thời lên làm mỗi hs 1 phép tính.
? So sánh kết quả rút ra kết luận?
? Muốn cộng một tổng 2 số với số thứ ba, ta có thể làm ntn?
? Nêu công thức biểu thị t/c kết hợp của phép cộng số nguyên. GV ghi công thức.
GV giới thiệu phần “chú ý” trong 78 Sgk.
GV yêu cầu HS làm bài tập số 36 trang 78 Sgk.
GV gợi ý HS áp dụng t/c giap hoán và kết hợp để tính hợp lý.
Trớc khi lên làm HS nêu đợc thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức của mình.
 [(-3) + 4] + 2 = -3 + (4 + 2)
 = [(-3) + 2] + 4
HS... ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
HS nháp bài 36 sau giây lát 2 HS lên bảng làm bài.
HĐ4. III. Cộng với số 0.
? một số nguyên cộng với 0 kết quả nh thế nào? Cho VD?
 VD: (-10) + 0 = (-10)
 12 + 0 = 12
? Nêu công thức tổng quát của t/c này?
GV ghi: a + 0 = a.
HS: Kết quả bằng chính nó.
HS: a + 0 = a
HĐ5: IV. Cộng với số đối.
 Tính: (-12) + 12 = 
 25 + (-25) = ?
GV: Ta nói (-12) và 12 là hai số đối nhau tơng tự 25 và -25 là hai số đối nhau.
? Vậy tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu? Cho VD?
GV gọi HS đọc Sgk mục IV và ghi kí hiệu số đối của a là -a.
Số đối của –a là a: – (-a) = a.
HS thực hiện tính.
HS: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. HS lấy VD.
HS làm bài ?3.
Biết áp dụng t/c giao hoán kết hợp, cộng số đối để làm cho hợp lý.
HĐ6: Củng cố – Luyện tập.
GV: nêu các t/c của phép cộng số nguyên? So sánh với t/c phép cộng số tự nhiên.
HS làm bài 38 trang 79 Sgk.
IV-: Hướng dẫn về nhà.
 - Học thuộc cá t/c phép cộng các số nguyên.
 - Làm BT: 37; 39; 40; 41; 42 trang 79 Sgk.
 - Mang máy tính cho tiết luyện tập sau.
V-Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT47-sh6.doc