I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
2) Kỹ năng:
Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí. Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
3) Thái độ:
Thấy được sự logic toán học, học sinh yu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ.
2) Học sinh: Soạn bài, trục số nằm ngang.
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Dạy bi mới
27
- Yu cầu làm ?1.
Tính và so sánh kết quả:
Yu cầu phát biểu tính chất giao hoán tổng quát?
- Yu cầu làm ?2
Tính và so sánh kết quả:
Yu cầu phát biểu tính chất kết hợp tổng quát?
- Nêu chú ý SGK trang 78.
- Một số cộng với số 0 kết quả như thế nào? Nêu công thức tổng quát.
- Cho hs tính:
(-12) + 12 = ?
(25 + (-25) = ?
Ta nói -12 và 12 là hai số đối nhau.
Vậy hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu?
Giới thiệu kí hiệu:
- Nếu a + b = 0 thì hai số a và b là hai số như thế nào?
- Yu cầu hoạt động theo nhóm để làm ?3
Tìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết -3 < a=""><>
Yu cầu nhận xt cho.
Đánh giá. - HS tính và so sánh:
3HS ln bảng thực hiện:
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khơng đổi.
- HS tính và so sánh:
3HS ln bảng thực hiện:
Muốn cộng một tổng hai số hạng với số hạng thứ 3 ta cĩ thể lấy số hạng thứ nhất cộng với tổng hai số hạng thứ hai v thứ ba.
- Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], {}.
- Một số cộng với 0 bằng 0.
- 2HS thực hiện:
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
- Nếu a + b = 0 thì a = - b hoặc b = - a.
- Hoạt động theo nhóm:
Trình by bảng nhĩm.
Nhận xt cho. 1. Tính chất giao hoán:
?1
a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5
b) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = 2
c) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = -4
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp:
?2
[(-3)+4] + 2 = 1 + 2 = 3
(-3) + (4 + 2) = -3 + 6 = 3
[(-3) + 2] + 4 = -1 + 4 = 3
(a + b) + c = a + (b + c)
3. Cộng với số 0:
a + 0 = 0 + a = a
4. Cộng với số đối:
(-12) + 12 = 0
(25 + (-25) = 0
a + (-a) = 0
Số đối của a kí hiệu –a.
Số đối của -a kí hiệu -(–a) = a
?3
x {-2; -1 ; 0 ; 1; 2}
Tổng của chúng:
(-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0
Tuần 16 Tiết 47 Ngày soạn: 10/12/2011 - Ngày dạy: 13/12/2011 §6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. Kỹ năng: Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí. Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. Thái độ: Thấy được sự logic toán học, học sinh yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, trục số nằm ngang. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Dạy bài mới 27’ - Yêu cầu làm ?1. Tính và so sánh kết quả: Yêu cầu phát biểu tính chất giao hoán tổng quát? - Yêu cầu làm ?2 Tính và so sánh kết quả: Yêu cầu phát biểu tính chất kết hợp tổng quát? - Nêu chú ý SGK trang 78. - Một số cộng với số 0 kết quả như thế nào? Nêu công thức tổng quát. - Cho hs tính: (-12) + 12 = ? (25 + (-25) = ? Ta nói -12 và 12 là hai số đối nhau. Vậy hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu? Giới thiệu kí hiệu: - Nếu a + b = 0 thì hai số a và b là hai số như thế nào? - Yêu cầu hoạt động theo nhĩm để làm ?3 Tìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết -3 < a < 3. Yêu cầu nhận xét chéo. Đánh giá. - HS tính và so sánh: 3HS lên bảng thực hiện: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khơng đổi. - HS tính và so sánh: 3HS lên bảng thực hiện: Muốn cộng một tổng hai số hạng với số hạng thứ 3 ta cĩ thể lấy số hạng thứ nhất cộng với tổng hai số hạng thứ hai và thứ ba. - Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], {}. - Một số cộng với 0 bằng 0. - 2HS thực hiện: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. - Nếu a + b = 0 thì a = - b hoặc b = - a. - Hoạt động theo nhĩm: Trình bày bảng nhĩm. Nhận xét chéo. 1. Tính chất giao hoán: ?1 a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5 b) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = 2 c) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = -4 a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp: ?2 [(-3)+4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = -3 + 6 = 3 [(-3) + 2] + 4 = -1 + 4 = 3 (a + b) + c = a + (b + c) 3. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a 4. Cộng với số đối: (-12) + 12 = 0 (25 + (-25) = 0 a + (-a) = 0 Số đối của a kí hiệu –a. Số đối của -a kí hiệu -(–a) = a ?3 x {-2; -1 ; 0 ; 1; 2} Tổng của chúng: (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 Hoạt động 3: Củng cố 10’ - Yêu cầu làm bài tập 36 SGK trang 78: Tính: Gọi đại diện nhóm trình bày. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 37 SGK trang 78 : Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết: a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5 Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - 2HS trình bày: Nhận xét. - 2HS lên bảng trình bày: Nhận xét. - Bài tập 36: Tính: a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = 126 + (-126) + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = (-200) + [(-199) + (-201)] = (-200) + (-400) = -600. - Bài tập 37: a) -4 < x < 3 Tổng các số nguyên x là : (-3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = -3 b) -5 < x < 5 Tổng các số nguyên x là : (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 1’ - Về nhà học bài. - Làm bài tập 29; 30 SGK trang 76. - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. Tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: