Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Củng cố kiến thức, rèn luyện phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu

F Hs bước đầu liên hệ với thực tế.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.

Hs: làm bài tập.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

 1. KIỂM BÀI CŨ. (8)

1. Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?

Tính.

a. (-47)+(-63)

b. (-125)+(-25)

2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?

Tính.

a. 469 + (-219)

b.

3. Chọn câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép cộng: (-285)+(-15)=

 A. -270 B. 300 C. 270 D.-300

2) A. B.

 C. D.

3) Kết quả của phép cộng: (-24)+(+35)=

 A. -11 B. 11 C. 59 D. -59

4) Kết quả của phép tính:

 A. -44 B. -14 C.14 D. 44

 2. DẠY BÀI MỚI.

Đặt vấn đề: Các em đã học quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu. Để củng cố lại kiến thức và rèn luyện phép cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, chúng ta thực hiện tiết luyện tập.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU.
Củng cố kiến thức, rèn luyện phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
Hs bước đầu liên hệ với thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: làm bài tập.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
	1. KIỂM BÀI CŨ. (8’)
Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
Tính. 
(-47)+(-63)
(-125)+(-25)
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? 
Tính.
469 + (-219)
Chọn câu trả lời đúng:
1) Kết quả của phép cộng: (-285)+(-15)=
	A. -270	B. 300	C. 270	D.-300
2) 	A. 	B. 
	C. 	D. 
3) Kết quả của phép cộng: (-24)+(+35)=
	A. -11	B. 11	C. 59	D. -59
4) Kết quả của phép tính: 
	A. -44	B. -14	C.14	D. 44
	2. DẠY BÀI MỚI. 
Đặt vấn đề: Các em đã học quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu. Để củng cố lại kiến thức và rèn luyện phép cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, chúng ta thực hiện tiết luyện tập.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
TG
Hoạt động 1: Dạng tính tổng. So sánh hai số nguyên.
Gv yêu cầu Hs nhắc lại hai quy tắc:
+ Cộng hai số nguyên cùng dấu.
+ Cộng hai số nguyên khác dấu.
Gv treo bảng phụ 1 bài 1 và gọi Hs đọc yêu cầu.
a) (–30)+(–5)=35	 £
b) (–7)+(–13)=–20 £
c) (–367)+=–684 £
d) =400	 £
e) 207+(–207)=0	 £
f) +(–11)=–40	 £
Gv gọi 3 Hs lên bảng làm và giải thích.
Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng sửa lại bài sai.
Gv: hãy cho biết a), b), d) thực hiện phép tính gì?
Gv: hãy cho biết c), e), f) thực hiện phép tính gì?
Gv: Hãy cho biết cộng 2 số nguyên khác dấu và cộng 2 số nguyên cùng dấu khác nhau chỗ nào?
Gv nhấn mạnh:
+ Cộng cùng dấu: Thực hiện cộng hai giá trị tuyệt đối và đặt dấu chung trước kết quả.
+ Cộng khác dấu: Số lớn trừ số bé, đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Gv dùng bảng phụ 2 nêu bài tập 2
So sánh và rút ra nhận xét.
123+(–3) và 123
 (–97)+7 và –97
 c) (–55)+(–15) và (–55)
Gv cho Hs họp nhóm làm bài tập 3.
x+(–16), biết x=–4
(102)+y, biết y=2
Gv yêu cầu Hs giải thích cách làm của nhóm mình.
Gv nhận xét và chốt lại cách làm.
Gv: Ta đã biết cách tính tổng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Nhưng để tìm số hạng của tổng ta làm như thế nào?
Gv giới thiệu dạng 2.
Hoạt động 2: Dạng tìm số nguyên.
Gv dùng bảng phụ 3 nêu bài tập 4.
Hãy dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại bằng phép tính.
x+(–3)=–11
(–5)+x=15
+x=–10
Gv nhận xét và chốt lại: dự đoán giá trị của x là bài tập ngược của bài tính giá trị biểu thức.
Gv yêu cầu Hs đọc bài tập 35 SGK.
à Hs nhắc lại hai quy tắc
à Hs đọc yêu cầu bài 1.
à 3 Hs làm bài tập 1 và giải thích?
à 3Hs sửa lại bài nào sai.
a) (–30)+(–5)= -(30+5)=-35
c) (–367)+
	=(–367)+317
	=–(367–317)=–50 
f) +(–11)=29+(–11)
	=29–11=14 
à Hs: a), b), d) thực hiện phép cộng hai số nguyên cùng dấu.
à Hs: c), e), f) thực hiện phép cộng hai số nguyên khác dấu.
à Hs: trả lời
à Hs đọc yêu cầu bài 2.
à 3 Hs lên bảng làm bài tập 2.
à Hs nhận xét và rút ra nhận xét.
à Hs đọc yêu cầu bài 3.
à Hs họp nhóm và làm vào bảng con.
à Hs giải thích cách làm của nhóm mình.
à Hs đọc yêu cầu bài tập 4
à Hs dự đoán giá trị của x.
x = –8
x = 20
x = –13
Hs tiến hành kiểm tra.
a) (–8)+(–3)=–(8+3)=–11
b) (–5)+20=20–5=15
c) +(–13)=3+(–13)
	=–(13–3)=–10
à 2 Hs đọc yêu cầu đề bài 35 SGK.
à Hs trả lời
I. Dạng tính tổng. So sánh hai số nguyên.
Bài 1. Hãy điền Đ/S vào ô vuông (bài 31 SGK)
a) (–30)+(–5)=35	 	S
b) (–7)+(–13)=–20 	Đ
c) (–367)+=–684 	S
d) =400	 	Đ
e) 207+(–207)=0	 	Đ
f) +(–11)=–40	S
Bài 2. So sánh và rút ra nhận xét.
123+(–3) < 123
 Tổng của một số nguyên dương với một số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương.
 (–97)+7 và –97
 Tổng của một số nguyên dương với một số nguyên âm thì lớn hơn số nguyên âm.
(–55)+(–15) < (–55)
 Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên âm thì nhỏ hơn các số hạng của tổng.
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức. (bài 34 SGK)
x+(–16), biết x=–4
(–102)+y, biết y=2
Bài giải.
Khi x=–4, ta có:
(-4)+(-16)=-(4+16)=-20
Khi y=2, ta có :
(-102)+2=-(102-2)= -100
II. Dạng tìm số nguyên.
Bài 4. Hãy dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại bằng phép tính.
x+(–3)=–11
(–5)+x=15
+x=–10
Bài giải.
a) x = –8
(–8)+(–3)=–(8+3)=–11
b) x=20
(–5)+20=20–5=15
c) x=–13
+(–13)=3+(–13)
	=–(13–3)=–10
Bài 5. bài toán thực tế (bài 35 SGK)
Số tiền ông Nam tăng 5 triệu đồng x =+5
Số tiền ông Nam giảm 2 triệu đồng x=–2
25’
	3. CỦNG CỐ. (5’) 
	– Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Bảng phụ 4. 
Thay dấu * bằng chữ số thích hợp.
(–*6)+(–24)=–100
39+(–1*)=24.
296+(–5*2)=–206
Giải.
(–*6)+(–24)=–100
Ta có: (–76)+(–24)=–100
39+(–1*)=24.
Ta có: 39+(–15)=24.
296+(–5*2)=–206
Ta có: 296+(–502)=–206
Điền số thích hợp vào ô trống. (Bảng phụ 5)
a
–2
–18
12
–2
–5
b
3
18
–12
6
–5
a+b
1
0
0
4
–10
	4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)
	Bảng phụ 6.
Xem lại hai quy tắc cộng đã học
Chuẩn bị: 
Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? So sánh với tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
Tính nhanh: a) 126 + 2004 + (–106) + (–20)
	b) (–216)+40+216+(–60)
	5. Rút kinh nghiệm.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 46.doc