Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập (Cộng hai số nguyên) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập (Cộng hai số nguyên) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

 Hoạt động 1 :

HS 1 :

1/. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên âm.

 (2đ)

2/.(GV treo bảng phụ BT 31/77– SGK) (6đ)

3/.Bài tập đã cho. (2đ)

HS 2 :

1/.Phát biểu QT cộng 2 số nguyên khác dấu(2đ)

2/.BT 33 / 77 SGK. (6đ)

3/.Bài tập đã cho (2đ)

 Hoạt động 2 :

1) Tính giá trị biểu thức

 Gọi 2 học sinh lên bảng.

Học sinh khác nhắc lại qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và 3 bước thực hiện.

 GV cần nhấn mạnh biểu thức D có phép toán chứa dấu GTTĐ ta phải tính GTTĐ trước

2)Củng cố qui tắc cộng 2 số khác dấu, qui tắc tìm , cộng với số 0, cộng 2 số đối nhau.

 Cho HS làm bài tập chạy

 GV cần nhấn mạnh nên tránh nhầm lẫn các dấu ( ) hay , định dạng trước khi thực hiện phép tính .

3) Bài tập 34/77:

 ? Để tính giá trị của biểu thức, ta làm như thế nào ?

Ta thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập (Cộng hai số nguyên) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 13/12/2005
Tiết 46 : LUYỆN TẬP 
( CỘNG 2 SỐ NGUYÊN )
I. MỤC TIÊU :
Củng cố các qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng 2 số nguyên khác dấu.
Rèn kỹ năng áp dụng qui tắc cộng 2 số nguyên qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.
Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của 1 đại lượng thực tế.
II. TRỌNG TÂM :
Cộng 2 số nguyên.
III. CHUẨN BỊ :
	Giáo viên :	Bảng phụ đề bài 33.
Học sinh : 	Ôn lại qui tắc cộng 2 số nguyên, làm BT.
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động 1 :
HS 1 : 
1/. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên âm. 
 (2đ)
2/.(GV treo bảng phụ BT 31/77– SGK) (6đ)
3/.Bài tập đã cho. (2đ)
HS 2 : 
1/.Phát biểu QT cộng 2 số nguyên khác dấu(2đ)
2/.BT 33 / 77 SGK. (6đ)
3/.Bài tập đã cho (2đ)
 Hoạt động 2 :
1) Tính giá trị biểu thức
 Gọi 2 học sinh lên bảng.
Học sinh khác nhắc lại qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và 3 bước thực hiện.
 GV cần nhấn mạnh biểu thức D có phép toán chứa dấu GTTĐ ta phải tính GTTĐ trước
2)Củng cố qui tắc cộng 2 số khác dấu, qui tắc tìm , cộng với số 0, cộng 2 số đối nhau.
 Cho HS làm bài tập chạy
 GV cần nhấn mạnh nên tránh nhầm lẫn các dấu ( ) hay , định dạng trước khi thực hiện phép tính .
3) Bài tập 34/77:
 ? Để tính giá trị của biểu thức, ta làm như thế nào ? 
Ta thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi tính 
Học sinh làm rồi rút ra nhận xét.
I. Sửa bài tập cũ :
 Tính	(-30) + (-5) = -35
 	(-7) + (-13) = -20
	 (-15) + (-235) = -250
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
II.Luyện bài tập mới :
1) Tính :
A = (-50) + (-10) = -60
B = (-16) + (-14) = -30
C = (-367) + (-33) = -400
D = + (+27) = 15 + 27 = 42
2) Tính :
A = 43 + (-3) = 40
B = = 29 +11 = 40
C = 0 + (-36) = - 36 
D = 207 + (-317) = - 110
E = 207 + (-207) = 0
3) Bài 34 /77 –SGK:
a) x + (-16)	biết	x = -4 ĐS: -20
b) (-102) + y	biết	y = 2 ĐS: -100
4) So sánh rút ra nhận xét :
a) 123 + (-3) và 123
	Ta có 123 + (-3) = 120
123 + (-3) < 123
Nguyễn Văn Cao Toán 6
4) Gọi 3 HS so sánh
Rút ra nhận xét và coi đó là BHKN.
5)
 Cho HS hoạt động nhóm
 GV chọn 3 nhóm trong đó có nhóm hoàn chỉnh nhất .
 Chốt lại cách tính tổng 2 số nguyên:
 + Tính 2 GTTĐ
 + Lập tổng ( nguyên âm) hoặc hiệu (hai số nguyên khác dấu )
 + Chọn dấu
6)
Cho học sinh làm nhóm.
Đây là dạng toán đòi hỏi chúng ta nắm bắt được quy luật của dãy số cho trước
? Dãy a có quy luật như thế nào ?
? Dãy a có quy luật như thế nào ?
 Hoạt động 3 :
Từ BT 4) rút ra BHKN 1
Từ BT 3) rút ra BHKN 2
Từ BT 5) rút ra BHKN 3.. 
b) –55 + (-15) và –55
	Ta có –55 + (-15) = -70 < -55
c) -97 + 7 và -97
	-97 + 7 = -90 > -97
5) Bài 55 /60 – SBT :
	Thay * bằng chữ số :
(-*6) + (-24) = 100 (* = 7)
39 + (-1*) = 24 (* = 5)
296 + (-5*2) = -206 (* = 0)
6) Bài tập 48/59-SBT:
 a) Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị:
 – 4 ; - 1 ; 2 ; 5 ; 8 
 a) Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị:
 5 ; 1 ; - 3 ; - 7 ; - 11
III.Bài học kinh nghiệm :
1)
- Cộng với số dương, KQ lớn hơn số ban đầu.
- Cộng với số âm, KQ bé hơn số ban đầu.
2) Để tính giá trị của biểu thức, ta thay giá trị của chữ vào rồi tính.
 3) Muốn cộng hai số nguyên âm hay hai số nguyên khác dấu ta thực hiện theo 3 bước : 
 + Tính 2 GTTĐ
 + Lập tổng ( nguyên âm) hoặc hiệu (hai số nguyên khác dấu )
 + Chọn dấu
5. Dặn dò :
Làm lại các BT vào Vở BT Toán.
Học BHKN.
Làm BT 51 à 53/59 SBT Toán, ôn tập lại Các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
Tính giá trị của biểu thức :
 a) A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + . . . + 98.99 + 99.100 ĐS: 333300
 b) B = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + . . . + 98.99.100 ĐS: 24497550
Hướng dẫn : ta phân tích A thành tổng các số hạng trong đó nhóm tổng các số hạng đối nhau ( bằng cách nhân A với 3 )
V. RÚT KINH NGHIỆM :
	...
	...
	..
	..
	..
Nguyễn Văn Cao Toán 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 46 - Luyen tap ( Cong 2 so nguyen ).doc