I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu.
-Kĩ năng: HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ tốn học.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Trục số, bảng phụ
HS: Trục số trên giấy.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH
1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? Cộng hai số nguyên dương? Cho ví dụ?
-Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Tính ; ;
-HS ở lớp nhận xét bài làm của bạn.
3/. Bài mới:
Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài giảng
GV nêu ví dụ 75 SGK yêu cầu tóm tắt đề bài.
Hãy dùng trục số để tìm kết quả
HS thực hiện
HS thực hiện
-Tổng của hai số đối nhau bằng nhau nhiêu?
-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?
-Đưa quy tắc lên màn hình
Yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần.
-HS thực hiện
1/.Ví dụ:
(-3) + (+3) = 0
(+3)+(-3) = 0
3 + (-6) = -3
a/
Vậy 3 + (-6) = - (+6 -3) = -3
b/ (-2) +(+4) = 4 -2 = 2
2/ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
-Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu mà không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Tiết 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu. -Kĩ năng: HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ tốn học. II/ CHUẨN BỊ: GV: Trục số, bảng phụ HS: Trục số trên giấy. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH 1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 2/. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? Cộng hai số nguyên dương? Cho ví dụ? -Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên? Tính ; ; -HS ở lớp nhận xét bài làm của bạn. 3/. Bài mới: Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài giảng GV nêu ví dụ 75 SGK yêu cầu tóm tắt đề bài. Hãy dùng trục số để tìm kết quả ?1 HS thực hiện ?2 HS thực hiện -Tổng của hai số đối nhau bằng nhau nhiêu? -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào? -Đưa quy tắc lên màn hình Yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần. ?3 -HS thực hiện 1/.Ví dụ: (-3) + (+3) = 0 (+3)+(-3) = 0 3 + (-6) = -3 a/ Vậy 3 + (-6) = - (+6 -3) = -3 b/ (-2) +(+4) = 4 -2 = 2 2/ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: -Tổng của hai số đối nhau bằng 0. -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu mà không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 4/ Củng cố: Điền đúng sai vào ô trống: (+7) + (-3) = +4 (Đ) (-2) + (+2) = 0 (Đ) (-4) +( +7) = (-3) ( S) (-5) + (+5) = 10 (S) Hoạt động nhóm làm bài tập Tính a/ b/ 102 + (-120) c/ So sánh 23 + (-13) và (-23) + 13 d/ (-15) + 15 5/Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh để nắm vững hai quy tắc đó. -Bài tập: 30; 31; 32; 33 SGK/ 76-77. -Bài 30 rút ra nhận xét: Một số cộng với một số nguyên dương kết quả thay đổi thế nào? - Tiết sau luyện tập V/ RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: