Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33 đến 35 (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33 đến 35 (bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương.

2. Kĩ năng :

 - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học trong chương vào làm bài tập.

3. Thái độ :

- Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .

II. Chuẩn bị :

1.Giáo viên : Máy tính; 1bảng phụ

2.Học sinh : Phiếu học tập , máy tính

III. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức: (1')

6A-.

6B.

6C.

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung

*Hoạt động 1: ( 10') Thực hiện phép tính

GV : Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 159 - (SGK-63)

HS : Dưới lớp theo dõi và nhận xét

GV : Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS

GV : Gọi 2HS lên bảng chữa bài 160(SGK-63)

HS : Nhận xét và bổ xung , hoàn thiện bài

GV : Chốt lại và chính xác kết quả bài

- Lưu ý HS cách tính nhanh

*Hoạt động 2( 30') Tìm x, phân tích các số ra thừa số nguyên tố, BC thông qua BCNN

HS : Thực hành bài 161 (SGK-63)

+ 2 HS lên bảng giải bài 161a,b

HS : Dưới lớp cùng làm , nhận xét

GV : Hướng dẫn HS chữa bài và trình bày hoàn chỉnh

+ Lưu ý Hs các bước thực hiện

HS : Làm bài 164 (SGK-63)

GV : Gọi 2 HS lên bảng giải 2 ý, HS dưới lớp cùng làm và bổ sung hoàn thiện bài.

GV : Chốt lại và chính xác kết quả.

GV : Đưa ra nội dung bài 166b(SGK-63)

HS : Phân tích ra thừa số nguyên tố ra nháp, đọc kết quả ?

+ BCNN( 12;15;18) = ?

+ BC ( 12;15;18) = ?

+ Tìm x thoả mãn ĐK bài ?

 (10')

(30') I.Chữa bài tập

Bài 159 (SGK-63)

Tìm kết quả của phép tính

a) n - n = 0 e) n.0 = 0

b) n : n = 1 (n0) g) n.1 =n

c) n + 0 = n h) n : 1 = n

d) n - 0 = n

Bài 160 (SGK-63 )

 Thực hiện phép tính

a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197

b) 15.23 + 4.22 - 5.7 = 15.8 + 4.4 - 35

= 120 + 16 - 35 = 121

c) 56 : 53 + 23.22=53 + 25 =125 + 32=157

d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164(53 + 47)

= 164 . 100 = 16 400

II.Luyện tập

Bài 161(SGK-64)

Tìm x ; xN

a) 219 - 7(x+1) = 100

 7(x+1) = 219 - 100 = 119

 x+1 = 119 : 7 = 17

 x = 17 - 1 = 16

b) (3x - 6) .3 = 34

 3x - 6 = 34: 3 = 33 = 27

 3x = 27 + 6 = 33

 x = 33 : 3 = 11

Bài 164(SGK-64)

 Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a) ( 1000 + 1):11 =1001: 11 = 91 = 13.7

b) 142+22+52 = 196 + 4 +25 = 225 =32.5

c)29.31+144:122=899 + 1

 =900

 =22.32.52

d) 333:3 +225:152

=111+1

= 112

 = 24.7

Bài 166(SGK-63)

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

b)B = {x N/ x 12; x 15; x 18 và

 0 <><>

BCNN( 12;15;18) = 180

BC(12;15;18)=B(180) ={0;180;360;.}

Vì 0 <><>

 nên x = {180}

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33 đến 35 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng: Tiết 33
6A:........................... ôn tập chương i
6B:...........................
6C:...........................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương.
2. Kĩ năng : 
- Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học trong chương vàolàm bài tập
3. Thái độ :
 - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Máy tính; 1bảng phụ ( Củng cố)
2.Học sinh : Phiếu học tập , máy tính
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức: (1') 
6A................................. 
6B..................................
6C................................. 
2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong giờ ôn tập
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV : Ghi bảng
HS : Lên trình bày 
GV : Chốt lại sửa chữa ( nếu có).
(33')
I. Lý thuyết
1. Ôn các phép tính cộng ,trừ nhân , chia; 
Câu1:
 p/t 
t/c
Cộng 
Nhân
Giao hoán 
a+ b= b+a 
ab=ba
kết hợp
(a+b)+c=a+(b+c) 
(ab)c=a(bc) 
Cộng với 0 
a+o=o+a=a
Nhân với 1 
a.1=1.a=a
Phân phối 
a(b+c)=ab+ac
GV : Lưu ý HS để thực hiện tính nhanh, ta thường sử dụng kết hợp các T/c.
HS : Trả lời câu 2; 3 - SGk
GV : Gọi HS lên viết các công thức dạng TQ nhân ( chia) 2 luỹ thừa cùng cơ số ?
+ a0 = ?
GV : Nói và ghi bảng , khi nào số tự nhiên a chia hết số tự nhiên b ?
HS : Đứng tại chỗ trả lời.
+ Phát biểu và viết TQ T/c chia hết của 1 tổng ?
+ Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ?
+ Thế nào là số nguyên tố , hợp số ?
+ Nêu sự giống nhau giữa số nguyên tố và hợp số ?
( Giống nhau : Đều là số TN> 1
Khác nhau : Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
Hợp số có nhiều hơn 2 ước)
+ Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau? Cho VD ?
+ ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì ?
Nêu cách tìm ?
+BCNN của 2 hay nhiều số là gì ?
Nêu cách tìm ?
* Hoạt động 2 Bài tập
TìmƯC của các số sau ? 
(5')
b)Thực hiện phép tính hợp lý
* 42 + 155 + 58 = ( 42 + 58) + 155
 = 100 + 155 = 255
*4.235.25=(4.25).235 =100.235 =23500
* 85.15 + 85.45 + 85.40 
= 85(15 + 45 + 40) = 85.100 = 8500
Câu 2;3
a) ĐN luỹ thừa bậc n của a ( SGK)
b) Công thức :
* am.an = am + n
* am:an = am - n ( m n)
* an = ( a 0; n 0) n thừa số 
* a0 = 1
Câu 4:
 a b a = b.q
Câu 5 : 
a) a,b,c N
a m, b m ; c m thì (a+b+c) m
b) a,b,c N
 a m, b m ; c m thì (a+b+c) m
Câu 6: SGK 
Câu 7: (SGK -46)
Ví dụ : 4 ; 6 là hợp số
 2; 3; 5 là số nguyên tố
Câu 8: (SGK -55)
Ví dụ : 8 ; 9 nguyên tố cùng nhau 
Vì ƯCLN(8;9) = 1
Câu 9: (SGK -55)
Ví dụ : 
140 = 22.5.7 112= 24.7
ƯCLN( 112; 140) = 22.7 = 28
Câu 10 : (SGK -58)
Ví dụ : 8 = 23 12 = 22.3
BCNN( 8; 12) = 23.3 = 24
II.Bài tập
Bài 116 - T63
a) Tìm tập hợp ƯC ( 84; 180) > 6
84 = 22.3.7 180 = 22.32.5
ƯCLN( 84; 180) = 22.3 = 12
ƯC( 84; 108) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì x > 6 , ta có A = {12}
 4. Củng cố:(6')
 - Hệ thống kiến thức và yêu cầu HS về học theo SGk
 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') 
 - Ôn theo nội dung câu hỏi đã trả lời.Bài tập 159=>164 (SGK)
* Hướng dẫn bài 	219 - 7(x + 1) = 100 tìm 7(x+1) = ? tìm x+1 = ? tìm x = ?
 *Những lưu ý,rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng : Tiết34
6A:.................... ôn tập chương i (tiếp)
6B:.....................
6C:.....................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương.
2. Kĩ năng :
 - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học trong chương vào làm bài tập.
3. Thái độ : 
- Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Máy tính; 1bảng phụ
2.Học sinh : Phiếu học tập , máy tính
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức: (1') 
6A-...................................
6B.......................................
6C.......................................
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
*Hoạt động 1: ( 10') Thực hiện phép tính
GV : Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 159 - (SGK-63)
HS : Dưới lớp theo dõi và nhận xét
GV : Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS
GV : Gọi 2HS lên bảng chữa bài 160(SGK-63)
HS : Nhận xét và bổ xung , hoàn thiện bài
GV : Chốt lại và chính xác kết quả bài
- Lưu ý HS cách tính nhanh
*Hoạt động 2( 30') Tìm x, phân tích các số ra thừa số nguyên tố, BC thông qua BCNN
HS : Thực hành bài 161 (SGK-63)
+ 2 HS lên bảng giải bài 161a,b
HS : Dưới lớp cùng làm , nhận xét
GV : Hướng dẫn HS chữa bài và trình bày hoàn chỉnh
+ Lưu ý Hs các bước thực hiện
HS : Làm bài 164 (SGK-63)
GV : Gọi 2 HS lên bảng giải 2 ý, HS dưới lớp cùng làm và bổ sung hoàn thiện bài.
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
GV : Đưa ra nội dung bài 166b(SGK-63)
HS : Phân tích ra thừa số nguyên tố ra nháp, đọc kết quả ?
+ BCNN( 12;15;18) = ?
+ BC ( 12;15;18) = ?
+ Tìm x thoả mãn ĐK bài ?
(10')
(30')
I.Chữa bài tập
Bài 159 (SGK-63) 
Tìm kết quả của phép tính
a) n - n = 0 e) n.0 = 0
b) n : n = 1 (n0) g) n.1 =n
c) n + 0 = n h) n : 1 = n
d) n - 0 = n
Bài 160 (SGK-63 )
 Thực hiện phép tính
a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
b) 15.23 + 4.22 - 5.7 = 15.8 + 4.4 - 35
= 120 + 16 - 35 = 121
c) 56 : 53 + 23.22=53 + 25 =125 + 32=157
d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164(53 + 47)
= 164 . 100 = 16 400
II.Luyện tập
Bài 161(SGK-64) 
Tìm x ; xN
a) 219 - 7(x+1) = 100
 7(x+1) = 219 - 100 = 119
 x+1 = 119 : 7 = 17
 x = 17 - 1 = 16
b) (3x - 6) .3 = 34
 3x - 6 = 34: 3 = 33 = 27
 3x = 27 + 6 = 33
 x = 33 : 3 = 11 
Bài 164(SGK-64)
 Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
a) ( 1000 + 1):11 =1001: 11 = 91 = 13.7
b) 142+22+52 = 196 + 4 +25 = 225 =32.5
c)29.31+144:122=899 + 1 
 =900
 =22.32.52
d) 333:3 +225:152 
=111+1 
= 112
 = 24.7 
Bài 166(SGK-63) 
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
b)B = {x N/ x 12; x 15; x 18 và
 0 < x< 300}
BCNN( 12;15;18) = 180
BC(12;15;18)=B(180) ={0;180;360;...}
Vì 0 < x< 300
 nên x = {180}
 4. Củng cố: (3') 
 - Giáo viên nêu lại những kiến thức sử dụng trong các dạng bài tập đã chữa.
 - Nhắc lạị QT tìmƯCLN; BCNN
 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') 
- Xem lại các bài tập đã chữa .
- Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương I
 a) Tự trả lời câu hỏi 1 10
 b) Làm bài tập còn lại của chương
 *Những lưu ý,rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng : Tiết 35
6A:.......................... ôn tập chương i (tiếp)
6B:...........................
6C:...........................
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương.	
 2. Kĩ năng : 
- Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học trong chương vào làm bài tập.
3. Thái độ : 
- Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II. Chuẩn bị :
	 1.Giáo viên : Máy tính; 1bảng phụ (bài 167)
	 2.Học sinh : Phiếu học tập , máy tính
III.Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức: (1') 
 6A....................................
6B...................................... 
6C.......................................
2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò 
tg
Nội dung
* Hoạt động 1 Thực hiện phép tính. 
HS : Đọc bài 167(SGK-63)
GV : Hướng dẫn HS cách giải 
+ Gọi x là số quyển sách , theo đầu bài thì x có quan hệ như thế nào với 10;12;15 ?
 * Hoạt động nhóm 
 GV: Ta đã biết tìm BCNN; B của các số tự nhiên . Hãy vân dụng làm bài 167 - SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảmg của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
 HS : Nhóm trưởng phân công
Mỗi cá nhân hoạt động độc lập
Thảo luận chung trong nhóm toàn bài
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
 HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng bảng nhóm.
GV: Chốt lại và đưa ra đáp án đúng trên bảng phụ.
GVcho Học sinh làm bài171 (T64)
GV: Học sinh đọc đầu bài cho biết yêu cầu của bài.
Máy bay trực thăng ra đời năm nào?
* Hoạt động 2 (18') Một số dạng bài tập khác.
GV: Học sinh làm bài tập sau đó GV sửa sai nếu có .
Lúc 18 giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33cm. Đến 22 giờ cùng ngày,ngọn nến chỉ còn cao 25cm. Trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm bao nhiêu cm.
GV: HS điền dấu x vào ô thích hợp 
Đúng 
Sai 
a)128 : 124 = 122
b) 14 3.23 = 283
c) 210 < 1000
(20')
10'
Bài 167(SGK-63)
Gọi số sách là x (quyển) , theo đầu bài thì x BCNN(10;12;15) và 100
BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60
x BCNN(10;12;15) = B(60)
= {0;60;120;...}
Vì 100 nên x = {120}
Bài 171(SGK-64)
a = 1 ( 1 không là số nguyên tố ,không phải là hợp số)
b =9 ( 105 chia cho 12 dư là 9 )
c = 2 ( 2 là số nguyên tố nhỏ nhất )
m =3 ( 3 là số liền sau của số 2 )
d = BCNN(c;m) = BCNN (2;3) = 6 
 Vậy vô tuyến truyền hình ra đời năm = 1926 và máy bay trực thăng ra đời = 1936
Bài 163 (SGK-63)
Từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến cháy được 4 giờ và khi đó ngọn nến từ độ cao 33cm xuống còn 25cm tức là cháy hết 8cm.
 Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm đi 8 : 4 = 2 cm
Bài làm thêm
Đúng 
Sai 
a)128 : 124 = 122
 x
b) 14 3.23 = 283
 x
c) 210 < 1000
 x
 4.Củng cố (3')
- Nhắc lại nội dung toàn bộ phần ôn tập 
- Kiến thức cơ bản của chương nhất là ƯCLN,BCNN.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà(4')
- Ôn tập lại kiến thức
-Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
 *Những lưu ý,rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docsh33-34-35.doc