Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng
HS 1: Chữa bài 26 SGK/75
HS 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
Tính: |+12|; |0|; |-6|;
|-7| + |4|
GV: ĐVĐ vào bài
Nhiệt độ trong phòng lạnh buổi sáng là 50C, buổi chiều cùng ngày nhiệt độ giảm 50C. Hỏi buổi chiều hôm đó nhiệt độ là bao nhiêu?
? Muốn biết nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu ta làm nh¬ thế nào?
(Nếu HS chư¬a nói đ¬ược GV gợi ý: nhiệt độ giảm 50C có thể nói là tăng bao nhiêu độ C)
? Đây là phép cộng 2 số nguyên như¬ thế nào?
GV giới thiệu đầu bài học
B. Bài mới :
1. Ví dụ:
GV nói: Ta lấy bài tập trên làm ví dụ
? Hãy dùng trục số để tìm kết quả của phép tính trên?
GV nêu lại cách thực hiện trên trục số và ghi kết quả (+3) + (-5) = (-2)
Vậy nhiệt độ buổi chiều ở phòng ư¬ớp lạnh là -20C
GV cho HS làm ?1 SGK trên trục số và nêu nhận xét
Hãy tính :
3 +(-6)
(-2) +(+4)
? Phép tính (-32) + (+10) cho ta kết quả bằng bao nhiêu? có thực hiện trên trục số đ¬ược không?
- GV: Ta thấy không phải phép cộng nào cũng có thể thực hiện trên trục số bởi vậy để cộng hai số nguyên khác dấu ta phải có quy tắc.
GV cho HS làm ?2 SGK
a) 3 +(-6) và |-6|- |3|
b) (-2) +(+4) và |+4| -|-2|
? Hãy so sánh dấu của tổng
3 +(-6) và (-2) +(+4) Với dấu của mỗi số hạng
Vậy: 3 +(-6) = -(6 - 3)
(-2) +(+4) = (4 -2)
2. Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu:
? Qua các ví dụ trên hãy cho biết tổng 2 số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu?
? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đổi nhau ta làm như¬ thế nào?
GV Giới thiệu quy tắc và yêu cầu HS đọc
+ Lấy giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ
+ Đặt tr¬ớc kết quả tìm đư¬ợc dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn
Cho HS làm ?3
Cho HS làm bài bài 27 SGK/76
C. Củng cố:
Tính và nêu nhận xét
0 + (-8) = ?
GV nêu chú ý
0 +a = a + 0 = a
GV đư¬a ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm điền đúng, sai vào ô trống.
a) +7 + (-3) = +4 ð
b) -2 + (+2) = 0 ð
c) -4 +(+7) = (-3) ð
d) -5 + (+5) = 10 ð
GV cho HS làm bài tập theo nhóm
Tính: a) |-18| +(-12)
b) 102 + (-102)
c) (-23) + 13
d) 23 + (-13)
Yêu cầu HS so sánh quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Thứ 2, ngày 7 tháng 12 năm 2009. Tiết 45. §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu - HS nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu - HS biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu - HS áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo - Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Mô hình trục số; bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, phấn mầu HS: Trục số vẽ trên giấy III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng HS 1: Chữa bài 26 SGK/75 HS 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tính: |+12|; |0|; |-6|; |-7| + |4| GV: ĐVĐ vào bài Nhiệt độ trong phòng lạnh buổi sáng là 50C, buổi chiều cùng ngày nhiệt độ giảm 50C. Hỏi buổi chiều hôm đó nhiệt độ là bao nhiêu? ? Muốn biết nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu ta làm nh thế nào? (Nếu HS chưa nói được GV gợi ý: nhiệt độ giảm 50C có thể nói là tăng bao nhiêu độ C) ? Đây là phép cộng 2 số nguyên như thế nào? GV giới thiệu đầu bài học B. Bài mới : 1. Ví dụ: GV nói: Ta lấy bài tập trên làm ví dụ ? Hãy dùng trục số để tìm kết quả của phép tính trên? GV nêu lại cách thực hiện trên trục số và ghi kết quả (+3) + (-5) = (-2) Vậy nhiệt độ buổi chiều ở phòng ướp lạnh là -20C GV cho HS làm ?1 SGK trên trục số và nêu nhận xét Hãy tính : 3 +(-6) (-2) +(+4) ? Phép tính (-32) + (+10) cho ta kết quả bằng bao nhiêu? có thực hiện trên trục số được không? - GV: Ta thấy không phải phép cộng nào cũng có thể thực hiện trên trục số bởi vậy để cộng hai số nguyên khác dấu ta phải có quy tắc. GV cho HS làm ?2 SGK a) 3 +(-6) và |-6|- |3| b) (-2) +(+4) và |+4| -|-2| ? Hãy so sánh dấu của tổng 3 +(-6) và (-2) +(+4) Với dấu của mỗi số hạng Vậy: 3 +(-6) = -(6 - 3) (-2) +(+4) = (4 -2) 2. Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu: ? Qua các ví dụ trên hãy cho biết tổng 2 số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? ? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đổi nhau ta làm như thế nào? GV Giới thiệu quy tắc và yêu cầu HS đọc + Lấy giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ + Đặt trớc kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn Cho HS làm ?3 Cho HS làm bài bài 27 SGK/76 C. Củng cố: Tính và nêu nhận xét 0 + (-8) = ? GV nêu chú ý 0 +a = a + 0 = a GV đưa ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm điền đúng, sai vào ô trống. a) +7 + (-3) = +4 ð b) -2 + (+2) = 0 ð c) -4 +(+7) = (-3) ð d) -5 + (+5) = 10 ð GV cho HS làm bài tập theo nhóm Tính: a) |-18| +(-12) b) 102 + (-102) c) (-23) + 13 d) 23 + (-13) Yêu cầu HS so sánh quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu. HS 1: Lên bảng chữa bài HS 2: Trả lời và tính HS khác nhận xét bài làm HS trả lời và làm phép tính HS đọc đề bài HS trả lời và làm phép tính (+3) + (-5) HS: Cộng hai số nguyên khác dấu HS lên bảng thực hiện phép cộng trên trục số, các HS khác cùng làm vào vở nháp. 1 HS thực hiện trên trục số và rút ra nhận xét về kết quả “hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0” HS trả lời kết quả : 3 +(-6) = -3 (-2) +(+4) = 2 HS tính và trả lời a) kết quả nhận đợc là hai số đối nhau b) kết quả nhận đợc là hai số bằng nhau HS : 3 +(-6) = -3 Dấu của tổng của tổng là dấu của -6 ( số có GTTĐ lớn) (-2) +(+4) = +2 Dấu của tổng của tổng là dấu của 4( số có GTTĐ lớn) Tổng của hai số đối nhau bằng 0 HS : nêu cách làm HS đọc quy tắc và nêu rõ các bước HS lên bảng thực hiện phép tính 0 + (-8) = -8 Một số cộng với 0 bằng chính nó HS lên bảng làm a) đúng b) đúng c) sai d) sai HS hoạt động theo nhóm D. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu - Làm bài tập 29; 30; 31; 32 SGK
Tài liệu đính kèm: