I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu ( Phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu )
-Kỹ năng :Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của 1 đại lượng
- Thái độ : Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt mmột tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II, Chuẩn bị :
- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ
III, Chuẩn bị :
1, Tổ chức : (1) Lớp 6b Lớp 6c .
2, Kiểm tra : (4)
Thực hiện các phép tính sau
a, (428) + (+12) = ? c, 28+ 12 = ?
b, (-28) + (-12) =? d , - 28+ - 12=?
3, Bài mới (35)
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
HĐ1: Ví dụ
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn vd và câu hỏi : Muuốn biết nhiệt độ buổi chiều hôm đó ta làm thế nào ?
HS: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
GV: Gợi ý : Nhiệt độ giảm 5o C có thể coi là tăng ?o C
Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính
GV: Đưa hình 46/SGK lên bảng phụ và giải thích cách làm cho h/s hiểu
HS: Ghi vở bài làm và câu trả lời
GV: Yêu cầu h/s thực hiệh ?1 trên trục số
Có nhận xét gì về 2 số (-3) và(+3) ?
HS: Tìm 2 số có tổng bằng 0
GV: Cho h/s hoạt động theo nhóm cùng bàn ?2 SGK
GV+ HS: Chữa 1 số bài đại diện
HĐ2 : Qui tắc
HS: đọc qui tắc SGK
GV: Nhấn mạnh > Tách qui tắc thành 2 phần : - Thực hiện phép trừ
- Xác định dấu của tổng
HS: áp dụng qui tắc làm ?3 SGK
GV: Gọi 1 h/s lên bảng trình bày
HS: Còn lại làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
HĐ3: Luyện tập
GV: Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1
1 h/ Lên bảng điền
HS: Còn lạityeo dõi nhận xét bổ xung
GV: Ghi bảng đề bài tập hai
HS: Làm bài tại chỗ theo nhóm
GV+ HS: Cùng chữa đại diện 1 số nhóm 17
8
10
1. Ví dụ :
Tóm tắt :
- Nhiệt độ buổi sáng 3o C
- Nhiệt độ buổi chiều giảm5o C
Hỏi nhiệt độ buổi chiều
(+3) +)-5) = -2
Vậy : Nhiệt độ trong phòng chiều hôm đó là -2o C
?1 (-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
?2 a, 3 + (- 6) = - 3 = - (6 – 3)
- 6 - -3 = 6 – 3 = 3
Vậy : 3 + ( - 6) < -="" 6="" -="" +3="">
b, ( -2) + ( +4) = 2
+4 - -2 = 4 – 2 = 2
Vậy : (- 2) + ( +4) = +4 - -2
2, Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
+ Lấy số có giá trị tuỵet đối lớn hơn trừ đi số có GTTĐ nhỏ hơn
+ Lấy dấu của số có GTTĐ lớn hơn
+ VD: (-273) + 55 = - 218
?3 a, (- 38) + 27 = - 11
b, 273 + (- 123) = 150
3, Luyện tập :
Bài 1:
( +7) + (-3) = ( +4) Đ
(- 2) + ( +2) = 0 Đ
( -4) + (+7) = (-3) S
( -5) + (+5) = 10 S
Bài2 :
a, -18 + ( -12) = 18 = (-12) = 6
b, 102 + ( - 120) = -18
c, 23 + (-13) > (-23) + 13
d, (-15) + 15 = 0
f Tuần Tiết 44 cộng hai số nguyên cùng dấu I, Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu , trọng tâm là cộng 2 số nguyên âm - Kỹ năng : Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của 1 đại lượng - Thái độ : Học sinh bước đằu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy học (45’) 1,Tổ chức : (1’) Lớp 6b.. Lớp 6c .. 2. Kiểm tra : (4’) - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Tính ỗ9 ỗ = ? ; ỗ- 11 ỗ = ? ; ỗ0 ỗ = ? 3, Bài mới(40’) Các hoạt động dạy và học tg nội dung HĐ1: Cộng 2 số nguyên dương GV: (+2) + (+3) = 2 +3 = 5 Vậy cộng 2 số nguyên dươngchính là ? HS: Chính là cộng 2 số nguyên tố khác 0 VD: (+13) + (+17) = 13 + 17 = 30 GV: Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn trục số minh hoạ phép cộng 2 số nguyên 2 và 3 HS: Quan sát trục số HĐ2: Cộng 2 số nguyên âm GV: Ta có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng, tăng và giảm ,lên cao và xuống thấp GV: Tóm tắt VD/ SGK và hỏi Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm Nhiệt độ giảm 2oCcó thể coi là tăng ? o C thế nào ? HS: Thực hiện phép cộng các SN 7’ 15’ 1, Cộng 2 số nguyên dương VD: +2 + (+3) = 2 + 3 = 5 2, Cộng hai số nguyên âm VD: Nhiệt độ buổi trưa là - 3oC , buổi chiều nhiệt độ giảm +2oC. Tính nhiệt dộ buổi chiều * Nhận xét : coi giảm 2oC nghĩa là tăng – 2oC nên cần tính ( -3) + (-2) = ? ( -3) + ( -2) = ? GV: Hướng dẫn h/s cách cộng trên trục số HS: Thực hiện trên trục số ( -4) + (-6) =? GV: Khi cộng 2số nguyên âm ta được số nguyên gì ? HS: Tính và so sánh ỗ-4ỗ+ ỗ-5 ỗ với ỗ-9 ỗ GV: Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta làm thế nào ? HS: Đọc qui tắc SGK GV: Chú ý : Tách qui tắc thành 2 bước HS: Thực hiện ví dụ vào bảng nhỏ HS;+ GV : Cùng chữa vài bài đại diện HĐ3: Luyện tập GV: Ghi bảng đề bài23/SGK 1 h/s : lên bảng làm bài HS: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ GV+ HS : Cùng chữa bài GV: Ghi tiếp đề bài 24/ SGK lên bảng HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ GV+HS: Cùng chữa vài bài đại diện GV: Cho h/s làm tiếp bài 25/ SGK HS: Trả lời tại chỗ dấu phải điền 14’ Vậy : (-3) + (-2) = -5 ( - 4) + (- 6) = 10 ?1 ỳ -4ỳ +ỳ -5ỳ = 4+ 5 = 9 (-4) + (-5) = -9 * Nhận xét : ỳ -4ỳ +ỳ -5ỳ = ỳ -9ỳ cùng bằng 9 * Qui tắc : + Cộng 2 giá trị tuyệt đối + Đặt dấu “- “ đằng trước kết quả VD:(-11) + (-9) = - (11+9) =- 20 ( -18) + (-32) = -(18 +32) = - 50 3, Luyện tập Bài 23/75SGK a, 2763 + 152 = 2915 b, (-7) + (-14) = - (7+14) = - 21 c, (-35) + (-9) = - (35+ 9 ) = - 44 Bài 24/75SGK b, 17+ữ -33ữ = 17 + 33 = 50 c, ữ -37ữ + ữ+15ữ = 37 +15 = 52 Bài 25/75 SGK a, (-2) + (- 5) < (-5) b, (-10) . (-3) + (-8) 4, Củng cố : (3’) - Học sinh phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên âm - GV: Khắc sâu cho h/s kỹ năng cộng 2 số nguyên âm 5, Dặn dò (1’) - Học thuộc qui tắc - Làm bài 26 / SGK – bài 35 đến 41 SBT tuần . tiết 45 cộng hai số nguyên khác dấu Ngày dạy : Lớp 6b. Lớp 6c. I, Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu ( Phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu ) -Kỹ năng :Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của 1 đại lượng - Thái độ : Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt mmột tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Chuẩn bị : 1, Tổ chức : (1’) Lớp 6b Lớp 6c. 2, Kiểm tra : (4’) Thực hiện các phép tính sau a, (428) + (+12) = ? c, ụ28ụ+ ụ12ụ = ? b, (-28) + (-12) =? d , ụ- 28ụ+ ụ- 12ụ=? 3, Bài mới (35’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Ví dụ GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn vd và câu hỏi : Muuốn biết nhiệt độ buổi chiều hôm đó ta làm thế nào ? HS: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ GV: Gợi ý : Nhiệt độ giảm 5o C có thể coi là tăng ?o C Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính GV: Đưa hình 46/SGK lên bảng phụ và giải thích cách làm cho h/s hiểu HS: Ghi vở bài làm và câu trả lời GV: Yêu cầu h/s thực hiệh ?1 trên trục số ị Có nhận xét gì về 2 số (-3) và(+3) ? HS: Tìm 2 số có tổng bằng 0 GV: Cho h/s hoạt động theo nhóm cùng bàn ?2 SGK GV+ HS: Chữa 1 số bài đại diện HĐ2 : Qui tắc HS: đọc qui tắc SGK GV: Nhấn mạnh > Tách qui tắc thành 2 phần : - Thực hiện phép trừ - Xác định dấu của tổng HS: áp dụng qui tắc làm ?3 SGK GV: Gọi 1 h/s lên bảng trình bày HS: Còn lại làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ HĐ3: Luyện tập GV: Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 1 h/ Lên bảng điền HS: Còn lạityeo dõi nhận xét bổ xung GV: Ghi bảng đề bài tập hai HS: Làm bài tại chỗ theo nhóm GV+ HS: Cùng chữa đại diện 1 số nhóm 17’ 8’ 10’ 1. Ví dụ : Tóm tắt : - Nhiệt độ buổi sáng 3o C - Nhiệt độ buổi chiều giảm5o C Hỏi nhiệt độ buổi chiều (+3) +)-5) = -2 Vậy : Nhiệt độ trong phòng chiều hôm đó là -2o C ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 ?2 a, 3 + (- 6) = - 3 = - (6 – 3) ữ - 6ữ - ữ -3ữ = 6 – 3 = 3 Vậy : 3 + ( - 6) < ữ - 6ữ - ữ +3ữ b, ( -2) + ( +4) = 2 ữ +4ữ - ữ -2ữ = 4 – 2 = 2 Vậy : (- 2) + ( +4) = ữ +4ữ - ữ -2ữ 2, Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu + Lấy số có giá trị tuỵet đối lớn hơn trừ đi số có GTTĐ nhỏ hơn + Lấy dấu của số có GTTĐ lớn hơn + VD: (-273) + 55 = - 218 ?3 a, (- 38) + 27 = - 11 b, 273 + (- 123) = 150 3, Luyện tập : Bài 1: ( +7) + (-3) = ( +4) Đ (- 2) + ( +2) = 0 Đ ( -4) + (+7) = (-3) S ( -5) + (+5) = 10 S Bài2 : a, ỳ -18 ỳ + ( -12) = 18 = (-12) = 6 b, 102 + ( - 120) = -18 c, 23 + (-13) > (-23) + 13 d, (-15) + 15 = 0 4, Củng cố ( 3’) - HS: Nhắc lại qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu không cùng dấu 5, dặn dò ( 2’) - Học thuộc qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu khác dấu - Làm bài 27đến 30/ SGK tuần. tiết 46 luyện tập Ngày dạy : Lớp 6b Lớp 6c . I, Mục tiêu : - Kiến thức :Củng cố 2 qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , không cùng dấu - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng áp dụng qui tắc cộng 2 số nguyên qua kết quả phép tính rồi rút ra nhận xét - Thái độ : biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của 1 đại lượng thực tế II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy học (45’) 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b Lớp 6c 2, Kiểm tra (4’) Tính : a, (-30) + (-5) = ? : c, 9 + (-9) = ? b, 16 + (-6) = ? ; d, - 8 + 12 = ? 3, Bài mới ( 40’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Củng cố qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , khác dấu . GV: Ghi bảng đề bài tập 1 1h/s : Lên bảng làm bài H/S: Còn lại làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ GV: Chữa 1 số bài đại diện GV: Ghi tiếp đề bài tập 2 lên bảng 2 h/s : Lên bảng làm bài mỗi h/s làm 3 câu HS: Còn lại làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ GV: Chữa bài cho h/s và khắc sâu cho h/s kỹ năng cộng 2 số nguyên cùng dấu , khác dấu GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 3 1 h/s lên bảng điền HS: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung HĐ2: Tính giá trị biểu thức GV: Ghi bảng đề bài tập 4 và hỏi Để tính được giá trị của biểu thức trên ta làm thế nào ? H/S : Phải thay giá trị của x và y vào biểu thức rồi tính GV: Gọi 2 học sinh trình bày tại chỗ cách tính GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 5 HĐ3: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại GV: Ghi bảng đề bài tập 6 HS: Thảo luận theo 4 nhóm Các nhóm nhận xét chéo nhau và giải thích bằng cách thử lại GV: Chữa nhanh và chốt lại vấn đề : Cụ thể cách tìm x như thế nào thì đến bài “ Phép trừ 2 số nguyên”các em sẽ hiểu rõ hơn 5’ 5’ 4’ 6’ 5’ 10’ Bài1 : Tính a, (-50) + (-10) = - 60 b, ( -16) + (- 14) = - 30 c, (- 367) + (-33) = - 400 d, ỗ-15 ỗ + 27 = 15 +27 = 42 Bài2: Tính a, 43 + (-3) =40 b, ỗ-29 ỗ + (-11) = 29 +(-11) – 18 c, 0 + (-36) = - 36 d, (-73) +0 = - 73 e, 207 + (-207) = 0 g, 207 + (-317) = - 110 Bài 3: điền số thích hợp vào ô trống a -2 18 12 -5 b 3 -18 6 a+b 0 4 -10 Bài 4: Tính giá trị biểu thức a, x + (-16) Với x = - 4 Ta có : x + (-10) = - 4 + (-10) =- 20 b, (-102) +y Với y = 2 Ta có :( -102) + y =(-102)+2= -100 Bài 5: So sánh rồi kết luạn a, 123 + (-3) < 123 ị Khi cộn với 1 số nguyên âm , kết quả nhỏ hơn số ban đầu b, (-55) + (-15) < - 55 c, (- 97) + 7 > (-97) ị Khi cộng với 1 số nguyên dương kết quả lớn hơn số ban đầu Bài 6 : Tìm x ẻ Z biét a, x + (-3) = -11 x = - 8 vì -8 + (-3) = -11 b, - 5 + x = -15 x = 20 vì - 5 + 20 = 15 c, x + -12 = 2 x = 14 vì 14 + (-12) = 2 d, - 8 + x = 0 x = 8 vì - 8 + 8 = 0 e, ỳ -3ỳ + x = - 10 4, Củng cố (3’) H/S : Nhắc lại 1 số kiến thức sau + Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên (đ/n , cách tìm ) + Qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , khác dấu 5, Dặn dò (1’) + Ôn lai qui tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên , cộng 2 số nguyên + Tính chất của phép cộng số tự nhiên + Làm bài 35/ SGK , 51 đến 60 /SBT tuần tiết 47 tính chất của phép cộng các số nguyên Ngày dạy: Lớp 6b Lớp 6c I , Mục tiêu - Kiến thức : Học sinh nắm được 4 t/c cơ bản của phép cộng với các số nguyên : Giao hoán , kết hợp cộng với số 0 m cộng với số đối - Kỹ năng : Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý - Thái độ : Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên II, Chuẩn bị : - Thầy: bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy học (45’) 1 , Tổ chức (1’) Lớp 6b.. Lớp 6c.. 2, Kiểm tra : (4’) Đúng hay sai , nếu sai thì sửa lại cho đúng a, (-125) + (-55) = - 70 c, ỗ-15 ỗ+ (-25) = - 40 b, 80 +(-42) = 38 d, (-25) + ỗ-30 ỗ+ ỗ10 ỗ= 15 3, Bài mới (40’) các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Tính chất giao hoán GV: Đưa ra ?1 SGK lên bảng phụ HS: Tính và so sánh GV: Gọi từng h/s trả lời tại chỗ sau đó chốt lại ván đề bằng cách nêu t/c giao hoán của phép cộng các số nguyên và ghi bảng dạng tổng quát HĐ2: Tính chất kết hợp GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn ?2 HS: Tính và so sánh GV: Gọi 1 h/s lên bảng trình bày H/S2: Nêu kết luận và dạng tổng quát GV: Ghi bảng dạng tổng quát và nêu tác dụng của t/c sau đó giới thiệu tiếp cho h/s phần chú ý SGK/78 HĐ3: Cộng với số 0 HS: Lấy vd về cộng 1 số với 0 H/S khác : Nêu kết luận và dạng tổng quát GV: Ghi bảng dạng tổng quát HĐ4: Cộng với số đối GV: Cho h/s lấy vd về 2 số đối nhau sau đó tính tổng của 2 số đó H/S1: Nêu kết luận và dạng t/quát GV: Ghi bảng dạng tổng quát ... 6b Lớp 6c 2, Kiểm tra : Không 3, Bài mới (44’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Khái niệm về phân số HS1: Lấy VD về phân số ở tiểu học HS2: Lấy 1 Vd thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị GV: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4 - Tương tự : Như vậy (-3) chia cho 4thì thương là ? HS: Trả lời tại chỗ GV: là thương của phép chia nào ? HS: Trả lời tại chỗ GV: Chốt : Cũng như thì ;đó là các phân số Vậy : Thế nào là một phân số , so với khái niệm phân số ở tiẻu học em thấy ở lớp 6k/n phân số đã được mở rộng như thế nào? GV: Ghi bảng ngắn gọn k/n phân số dưới dạng tổng quát . Lưu ý h/s khắc sâu đ/k : a, bẻ Z , b ạ 0 2’ 12’ 1, Khái niệm phân số : Số có dạng (a, b ẻ Z , b ạ 0 ) gọi là phân số a : Là tử số b : Mẫu số HĐ2: Ví dụ GV: Hãy cho ví dụ về phân số : Cho biết tử và mâu của các phân số đó HS: Lấy các VD có dạng khác nhau GV: Đưa ra Vd có sẵn nội dung ?2 /SGKvà có bổ xung thêm các câu sau f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) HS: Ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa 1 số bài và chốt Gọi là 1 phân số mà = 4 Vậy : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạnh phân số hay không ? Cho ví dụ HS: Trả lời tại chỗ HĐ3: Luỵen tập GV: Đưa các hình 1,2,3 của bài tập 1/SGK lên bảng phụ 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 1 ý HS: Còn lại dùng bút chì gạch vào SGK GV: Đưa ra tiếp bảng phụ có vẽ sẵn các hình a , b, c, d của bài 2 /SGK HS: Thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa bài và yêu cầu các nhóm soát bài chéo nhau 15’ 10’ 2, Ví dụ : ;;;;;.là những phân số ?2 các cách viết phân số là ; a, ; c, ; f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) ?3 Mọi số nguyên đề có thể viết dưới dạng phân số VD: 2 = ; - 7 = * Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là : 3, Luyện tập : Bài 1/5 /SGK a, b, Bài 2: /SGK a, b, c, d, Tuần Chương II phân số Tiết 69 mở rộng khái niệm phân số Ngày dạy : Lớp 6 b Lớp 6c. I, Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 - Kỹ năng : Viết được các phân số mà tử và mâu là các số nguyên - Thái độ : Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Biết dùng phân số phân số đó biểu diễn một nội dung thực tế II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học (45’) 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b Lớp 6c 2, Kiểm tra : Không 3, Bài mới (44’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Khái niệm về phân số HS1: Lấy VD về phân số ở tiểu học HS2: Lấy 1 Vd thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị GV: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4 - Tương tự : Như vậy (-3) chia cho 4thì thương là ? HS: Trả lời tại chỗ GV: là thương của phép chia nào ? HS: Trả lời tại chỗ GV: Chốt : Cũng như thì ;đó là các phân số Vậy : Thế nào là một phân số , so với khái niệm phân số ở tiẻu học em thấy ở lớp 6k/n phân số đã được mở rộng như thế nào? GV: Ghi bảng ngắn gọn k/n phân số dưới dạng tổng quát . Lưu ý h/s khắc sâu đ/k : a, bẻ Z , b ạ 0 2’ 12’ 1, Khái niệm phân số : Số có dạng (a, b ẻ Z , b ạ 0 ) gọi là phân số a : Là tử số b : Mẫu số HĐ2: Ví dụ GV: Hãy cho ví dụ về phân số : Cho biết tử và mâu của các phân số đó HS: Lấy các VD có dạng khác nhau GV: Đưa ra Vd có sẵn nội dung ?2 /SGKvà có bổ xung thêm các câu sau f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) HS: Ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa 1 số bài và chốt Gọi là 1 phân số mà = 4 Vậy : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạnh phân số hay không ? Cho ví dụ HS: Trả lời tại chỗ HĐ3: Luỵen tập GV: Đưa các hình 1,2,3 của bài tập 1/SGK lên bảng phụ 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 1 ý HS: Còn lại dùng bút chì gạch vào SGK GV: Đưa ra tiếp bảng phụ có vẽ sẵn các hình a , b, c, d của bài 2 /SGK HS: Thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa bài và yêu cầu các nhóm soát bài chéo nhau 15’ 10’ 2, Ví dụ : ;;;;;.là những phân số ?2 các cách viết phân số là ; a, ; c, ; f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) ?3 Mọi số nguyên đề có thể viết dưới dạng phân số VD: 2 = ; - 7 = * Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là : 3, Luyện tập : Bài 1/5 /SGK a, b, Bài 2: /SGK a, b, c, d, 4, Củng cố (3’) HS: - Nhắc lại khái niệm phân số - Cách nhận biết và biểu thị phân số - Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ / SGK 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ghi nhớ dạng tổng quát của phân số - Làm bài 3 – 5 / SGK ; 1 – 7 / SBT - Ôn phân số bằng nhau ở tiểu học 4, Củng cố (3’) HS: - Nhắc lại khái niệm phân số - Cách nhận biết và biểu thị phân số - Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ / SGK 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ghi nhớ dạng tổng quát của phân số - Làm bài 3 – 5 / SGK ; 1 – 7 / SBT - Ôn phân số bằng nhau ở tiểu học 4, Củng cố (3’) HS: - Nhắc lại khái niệm phân số - Cách nhận biết và biểu thị phân số - Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ / SGK 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ghi nhớ dạng tổng quát của phân số - Làm bài 3 – 5 / SGK ; 1 – 7 / SBT - Ôn phân số bằng nhau ở tiểu học Tuần Chương II phân số Tiết 69 mở rộng khái niệm phân số Ngày dạy : Lớp 6 b Lớp 6c. I, Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 - Kỹ năng : Viết được các phân số mà tử và mâu là các số nguyên - Thái độ : Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Biết dùng phân số phân số đó biểu diễn một nội dung thực tế II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học (45’) 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b Lớp 6c 2, Kiểm tra : Không 3, Bài mới (44’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Khái niệm về phân số HS1: Lấy VD về phân số ở tiểu học HS2: Lấy 1 Vd thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị GV: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4 - Tương tự : Như vậy (-3) chia cho 4thì thương là ? HS: Trả lời tại chỗ GV: là thương của phép chia nào ? HS: Trả lời tại chỗ GV: Chốt : Cũng như thì ;đó là các phân số Vậy : Thế nào là một phân số , so với khái niệm phân số ở tiẻu học em thấy ở lớp 6k/n phân số đã được mở rộng như thế nào? GV: Ghi bảng ngắn gọn k/n phân số dưới dạng tổng quát . Lưu ý h/s khắc sâu đ/k : a, bẻ Z , b ạ 0 2’ 12’ 1, Khái niệm phân số : Số có dạng (a, b ẻ Z , b ạ 0 ) gọi là phân số a : Là tử số b : Mẫu số HĐ2: Ví dụ GV: Hãy cho ví dụ về phân số : Cho biết tử và mâu của các phân số đó HS: Lấy các VD có dạng khác nhau GV: Đưa ra Vd có sẵn nội dung ?2 /SGKvà có bổ xung thêm các câu sau f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) HS: Ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa 1 số bài và chốt Gọi là 1 phân số mà = 4 Vậy : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạnh phân số hay không ? Cho ví dụ HS: Trả lời tại chỗ HĐ3: Luỵen tập GV: Đưa các hình 1,2,3 của bài tập 1/SGK lên bảng phụ 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 1 ý HS: Còn lại dùng bút chì gạch vào SGK GV: Đưa ra tiếp bảng phụ có vẽ sẵn các hình a , b, c, d của bài 2 /SGK HS: Thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa bài và yêu cầu các nhóm soát bài chéo nhau 15’ 10’ 2, Ví dụ : ;;;;;.là những phân số ?2 các cách viết phân số là ; a, ; c, ; f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) ?3 Mọi số nguyên đề có thể viết dưới dạng phân số VD: 2 = ; - 7 = * Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là : 3, Luyện tập : Bài 1/5 /SGK a, b, Bài 2: /SGK a, b, c, d, 4, Củng cố (3’) HS: - Nhắc lại khái niệm phân số - Cách nhận biết và biểu thị phân số - Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ / SGK 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ghi nhớ dạng tổng quát của phân số - Làm bài 3 – 5 / SGK ; 1 – 7 / SBT - Ôn phân số bằng nhau ở tiểu học Tuần Chương II phân số Tiết 69 mở rộng khái niệm phân số Ngày dạy : Lớp 6 b Lớp 6c. I, Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 - Kỹ năng : Viết được các phân số mà tử và mâu là các số nguyên - Thái độ : Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Biết dùng phân số phân số đó biểu diễn một nội dung thực tế II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học (45’) 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b Lớp 6c 2, Kiểm tra : Không 3, Bài mới (44’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Khái niệm về phân số HS1: Lấy VD về phân số ở tiểu học HS2: Lấy 1 Vd thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị GV: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4 - Tương tự : Như vậy (-3) chia cho 4thì thương là ? HS: Trả lời tại chỗ GV: là thương của phép chia nào ? HS: Trả lời tại chỗ GV: Chốt : Cũng như thì ;đó là các phân số Vậy : Thế nào là một phân số , so với khái niệm phân số ở tiẻu học em thấy ở lớp 6k/n phân số đã được mở rộng như thế nào? GV: Ghi bảng ngắn gọn k/n phân số dưới dạng tổng quát . Lưu ý h/s khắc sâu đ/k : a, bẻ Z , b ạ 0 2’ 12’ 1, Khái niệm phân số : Số có dạng (a, b ẻ Z , b ạ 0 ) gọi là phân số a : Là tử số b : Mẫu số HĐ2: Ví dụ GV: Hãy cho ví dụ về phân số : Cho biết tử và mâu của các phân số đó HS: Lấy các VD có dạng khác nhau GV: Đưa ra Vd có sẵn nội dung ?2 /SGKvà có bổ xung thêm các câu sau f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) HS: Ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa 1 số bài và chốt Gọi là 1 phân số mà = 4 Vậy : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạnh phân số hay không ? Cho ví dụ HS: Trả lời tại chỗ HĐ3: Luỵen tập GV: Đưa các hình 1,2,3 của bài tập 1/SGK lên bảng phụ 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 1 ý HS: Còn lại dùng bút chì gạch vào SGK GV: Đưa ra tiếp bảng phụ có vẽ sẵn các hình a , b, c, d của bài 2 /SGK HS: Thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa bài và yêu cầu các nhóm soát bài chéo nhau 15’ 10’ 2, Ví dụ : ;;;;;.là những phân số ?2 các cách viết phân số là ; a, ; c, ; f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) ?3 Mọi số nguyên đề có thể viết dưới dạng phân số VD: 2 = ; - 7 = * Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là : 3, Luyện tập : Bài 1/5 /SGK a, b, Bài 2: /SGK a, b, c, d, 4, Củng cố (3’) HS: - Nhắc lại khái niệm phân số - Cách nhận biết và biểu thị phân số - Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ / SGK 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ghi nhớ dạng tổng quát của phân số - Làm bài 3 – 5 / SGK ; 1 – 7 / SBT - Ôn phân số bằng nhau ở tiểu học
Tài liệu đính kèm: