I. Mục tiêu:
- Nắm được cộng 2 số nguyên dương là cộng 2 số tự nhiên, cộng 2 số nguyên âm theo quy tắc.
- Có kỹ năng cộng 2 số nguyên cùng dấu, vận dụng vào bài tập thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Phông chiếu, máy vi tính, máy chiếu hắt vô vếch tơ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn mầu.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5)
Hỏi:
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
- Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dương, số 0 ?
- Áp dụng tính :
|-17| =
| 0 | =
| 81| =
|-54| =
- Vẽ trục số nguyên cả lớp cùng vẽ (nháp) * HS1: (trả lời)
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó (và là số nguyên dương), giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
- Áp dụng tính :
|-17| = 17
| 0 | = 0
| 81| = 81
|-54| = 54
* HS2: Vẽ trục số nguyên cả lớp cùng vẽ (nháp)
Truc số:
HĐ2: Cộng 2 số nguyên dương (10)
Yêu cầu:
+ Tính (+4) + (+2) = ?
+ Thực chất của cộng 2 số nguyên dương là cộng hai số gì đã học ở cấp 1 ?
(Nêu nhận xét về phép cộng hai số nguyên dương ?) - Tính (+4)+(+2) = 4 + 2 = 6
- Thực chất của cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên
1.Cộnghai số nguyên dương
a) (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
+ Sử dụng trục số vừa vẽ.
Hướng dẫn cộng trên trục số.
(+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
- Tính (+3) + (+1) = 4
- Nêu cách làm tương tự trên trục số:
(+3) + (+1) = 3 + 1 = 4 b) (+2763) + (+152) = 2915
- Tổng 2 số nguyên dương là số nào ?
* Chốt lại: Thực chất cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên
ĐVĐ-Vậy cộng hai số nguyên âm thì sao ? - Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
Ngày dạy: 4 / 12 / 2008 Tiết 44_ Cộng hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu: - Nắm được cộng 2 số nguyên dương là cộng 2 số tự nhiên, cộng 2 số nguyên âm theo quy tắc. - Có kỹ năng cộng 2 số nguyên cùng dấu, vận dụng vào bài tập thực tế. II. Chuẩn bị: - Phông chiếu, máy vi tính, máy chiếu hắt vô vếch tơ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn mầu. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) Hỏi: - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? - Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dương, số 0 ? - áp dụng tính : |-17| = | 0 | = | 81| = |-54| = - Vẽ trục số nguyên cả lớp cùng vẽ (nháp) * HS1: (trả lời) - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó (và là số nguyên dương), giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. - áp dụng tính : |-17| = 17 | 0 | = 0 | 81| = 81 |-54| = 54 * HS2: Vẽ trục số nguyên cả lớp cùng vẽ (nháp) Truc số: -3 -2 -1 0 1 2 3 HĐ2: Cộng 2 số nguyên dương (10’) Yêu cầu: + Tính (+4) + (+2) = ? + Thực chất của cộng 2 số nguyên dương là cộng hai số gì đã học ở cấp 1 ? (Nêu nhận xét về phép cộng hai số nguyên dương ?) - Tính (+4)+(+2) = 4 + 2 = 6 - Thực chất của cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên 1.Cộnghai số nguyên dương a) (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 + Sử dụng trục số vừa vẽ. Hướng dẫn cộng trên trục số. (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 - Tính (+3) + (+1) = 4 - Nêu cách làm tương tự trên trục số: (+3) + (+1) = 3 + 1 = 4 b) (+2763) + (+152) = 2915 - Tổng 2 số nguyên dương là số nào ? * Chốt lại: Thực chất cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên ĐVĐ-Vậy cộng hai số nguyên âm thì sao ? - Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. HĐ3: Cộng 2 số nguyên âm (25’) + to giảm 7oC có thể diễn đạt theo nghĩa tăng như thế nào ? + Khi số tiền giảm 10.000 đ ta có thể nói số tiền tăng bao nhiêu ? - to giảm 7oC có nghĩa tăng - 7oC - Tăng -10.000 đ 2. Cộng hai số nguyên âm * Ví dụ: + to giảm 7oC có nghĩa là tăng lên -7oC Cho học sinh đọc ví dụ SGK + to giảm 2oC có thể diễn đạt theo nghĩa tăng như thế nào ? + Hướng dẫn dùng trục số để cộng + 1h/s đại diện cộng trên trục số ? + Nhận xét về tổng 2 số âm ? + Làm tương tự với (-4) + (-5) = ? - to giảm 2oC có nghĩa tăng - 2oC -5 - 4 -3 -2 -1 0 1 - Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm (-4) + (-5) = -9 ta có: (-3) + (-2) = -5 vậy to buổi chiều cùng ngày là: -5oC + Tính |-4| + |-5| = ? - So sánh 2 kết quả rút ra nhận xét (-4) + (-5) = -(|-4| + |-5|) * Quy tắc: (Sgk - trang 75) + Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? - Làm ví dụ: (gv+hs) * Ví dụ: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71 * Thực chất cộng 2 số nguyên âm cùng 2 giá trị tuyệt đối (như cộng 2 số tự nhiên) Bài tập 1: Điền dấu , = thích hợp vào ô vuông ? a) (-2) + (-5) (-10) b) (-12) + (-2) 14 c) 13 + (-12) 25 1 Hs lên làm a) (-2) + (-5) > (-10) b) (-12) + (-2) < 14 c) 13 + (-12) = 25 Bài tập 2 Ông là ai ? ( Hoạt động nhóm) Điền số thích hợp vào các ô vuông dưới đây, sau đó viết các chữ tương ứng với các số vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ biết được tên một vị anh hùng của dân tộc ta, đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới. Â: 7 + 14 = 21 U: | -37| + | + 15| = 52 C: (-7) + (-14) = -21 Q: 11 + | - 5 | = 16 T: (-25) + (-15) = - 40 Ô: (- 2) + (- 3) + (- 7) = -12 N: | - 25| + 15 = 40 R: (- 5) + (- 6) + (-7) = -18 -40 -18 21 40 16 52 -12 -21 -40 52 21 40 Đáp án: Trần Quốc Tuấn HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (5’) + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? hai số nguyên dương ? HS phát biểu 2 quy tắc BTVN: 26 (Trang 75 - SGK) 36, 39 (Trang 58, 59 - SBT) * Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu * HD bài tập 39 SBT: Tính giá trị của biểu thức x + (-10) biết x = - 28 Thay x = - 28 vào biểu thức ta có (- 28) + (-10) = ? Nếu x = 28 thì ta có phép cộng 28 + (-10) = ? => đó chính là “Cộng hai số nguyên khác dấu” tiết sau ta sẽ học * Rút kinh nghiệm sau giờ học: ************************************************************************
Tài liệu đính kèm: