I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu.
-Kĩ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Trục số, bảng phụ
HS: Trục số vẽ trên giấy. Oân tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số .
-Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên.
-Bài 28/ SBT 58.
-HS2: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
-Nếu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, nguyên âm, số 0. +3 > 0 ; 0 > - 13
-25 < -9="" ;="" +="" 5="">< +="">
-25 < 9="" ;="" -5="">< +="">
Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu. -Kĩ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. II/ CHUẨN BỊ: GV: Trục số, bảng phụ HS: Trục số vẽ trên giấy. Oân tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH: 1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 2/. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số . -Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên. -Bài 28/ SBT 58. -HS2: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? -Nếu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, nguyên âm, số 0. +3 > 0 ; 0 > - 13 -25 < -9 ; + 5 < + 8 -25 < 9 ; -5 < + 8 3/. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng Gọi HS thực hiện Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số gì? ( cộng hai số tự nhiên khác 0). Minh hoạ trên trục số: GV thực hành trên trục số (+4) + (+2) -Ta có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? HS tóm tắt đề bài, GV ghi lên bảng . -Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta có thể coi là nhiệt độ tăng (-20C) Yêu cầu HS tính và so sánh và Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? -GV chú ý tách quy tắc thành hai bước: +Cộng hai giá trị tuyệt đối. +Đặt dấu “-“ đằng trước . ?2 -HS làm 1/ Cộng hai số nguyên dương: Ví dụ: (+4) +(+2) = 4+ 2 = 6 2/ Cộng hai số nguyên âm: Ví dụ 1: (-4) + (-5) = -(4+5) = -9. Quy tắc: SGK. 4/. Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài tập 23 và 24 trang 75 SGK. -HS hoạt động nhóm làm bài 25 SGK/ 75 và bài 37 SBT. -Yêu cầu HS nhận xét: + Cách cộng hai số nguyên dương, cách cộng hai số nguyên âm. +Tổng hợp: Cộng hai số nguyên cùng dấu. ì Cộng hai giá trị tuyệt đối ì Dấu là dấu chung. (+ 37) + (+81) = +118 (-23) + (-17) = -(23+7) = -40 Đáp: a/ (-17) + (-14) = -(17+14) = -31 b/ (-35) + (-9) = -(35+ 9) = -44 5/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu. -Bài tập số 35 đến 41 trang 58; 59 SBT và bài 26 SGK/ 75. - Xem trước bài “ cộng hai số nguyên khác dấu” và chuẩn bị 1/.Xem ví dụ tr 75 SGK dùng trục số tương tự như bài vừa học tìm kết quả của phép tính? 2/. Tương tự (?1) tìm và so sánh kết quảcủa phép tính (+4) +(-4) và (-4) +(+4) 3/. Từ câu 2) em hãy cho biết tổng của hai số đối nhau là bao nhiêu? V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: