A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là công hai số nguyên âm. Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
2. Kỹ năng : Cộng hai số nguyên âm đúng, ứng dụng vào thực tế giải bài tập.
3. Thái độ : Tính cẩn thận khi cộng hai số nguyên âm và cách viết.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( ph)
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết : BÀI 5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là công hai số nguyên âm. Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 2. Kỹ năng : Cộng hai số nguyên âm đúng, ứng dụng vào thực tế giải bài tập. 3. Thái độ : Tính cẩn thận khi cộng hai số nguyên âm và cách viết. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Cộng hai số nguyên dương : VD : (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 2. Cộng hai số nguyên âm : Quy tắc : -Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. VD : (-17) + (-54) = -(17+54) = -71 -BT 23 SGK trang 75 : Tính : a). 2763 + 152 b). (-7) + (-14) c). (-35) + (-9) -BT 24 SGK trang 75 : a). (-5) + (-248) b). 17 + c). * HĐ 1 : Cộng hai số nguyên dương : -VD : (+4) + (+2) = ? -Số + 4; +2 chính là hai số tự nhiên 4 và 2. Vậy (+4) + (+2) bằng bao nhiêu ? Vậy cộng hai số nguyên dương chính là công hai số tự nhiên khác 0. -Minh họa (+4) + (+2) bằng trục số như SGK. * HĐ 2 : Cộng hai số nguyên âm : -Ta dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng như tăng, giảm, lên cao và xuống thấp, - VD : Nhiệt độ Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ? -Gợi ý : Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta có thể coi là nhiệt độ tăng như thế nào ? -Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Mat-xco-va ta phải làm như thế nào ? -Hãy thực hiện phép cộng trên trục số . -Cho hs làm ?1 Tính và nhận xét kết quả : (-4) + (-5) và -Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng như thế nào ? -Treo bảng phụ quy tắc. -Cho hs đọc VD SGK. -Cho hs làm ?2 Thực hiện phép tính : a). (+37) + (+81) b). (-23) + (-17) (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 -HS thực hiện cộng trên trục số. -HS tóm tắt bài toán. -Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta có thể nói nhiệt độ tăng -20C. -Ta làm phép toán cộng : (-3) + (-2) = ? -Tiến hành công trên trục số theo sự hướng dẫn của giáo viên. (-3) + (-2) = -5 -HS giải : (-4) + (-5) = -9 = 4 + 5 = 9 -Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. -Đọc VD SGK trang 75. IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS a). (+37) + (+81) = +118 b). (-23) + (-17) = -(23+17) = -40 -HS giải : Tính : a). 2763 + 152 = 2915 b). (-7) + (-14) = -21 c). (-35) + (-9) = -44 -HS giải : a). (-5) + (-248) = -253 b). 17 + = 17 + 33 = 50 c). = 37 + 15 = 52 BT 23 SGK trang 75 : Tính : a). 2763 + 152 b). (-7) + (-14) c). (-35) + (-9) -GV cho hs hoạt động nhóm BT 23. -BT 24 SGK trang 75 : a). (-5) + (-248) b). 17 + c). V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : : -Về nhà học bài. -Làm bài tập 125; 26 SGK trang 75. -Chuẩn bị bài : Cộng hai số nguyên khác dấu.
Tài liệu đính kèm: