I. Mục Tiêu:
- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
- Liên lệ với thực tế các kiến thức đã học.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Hình vẽ một trục số, thước thẳng.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
- Thế nào là trị tuyệt đối của một sô nguyên?
- Em hãy tính:
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8)
Số nguyên dương cũng chính là số gì ta đã được học trước đây?
GV giới thiệu cách cộng hai số nguyên dương như cộng hai số tự nhiên khác 0.
GV cho VD minh họa.
GV vẽ trục số minh họa cho HS hiểu hơn.
Hoạt động 2: (28)
GV giới thiệu người ta thường dùng số âm để chỉ độ sâu hoặc nhiệt độ giảm hay số tiền nợ
Nhiệt đô giảm 20 C có nghĩa là tăng bao nhiêu độ?
Nhiệt độ ban đầu là -30 C, tăng lên -20 C ta dùng thì ta dùng phép tính gì?
Số tự nhiên khác 0.
HS chú ý theo dõi
HS cùng GV làm VD
HS chú ý.
HS chú ý theo dõi.
Tăng -20 C
Dùng phép cộng. 1. Cộng hai số nguyên dương:
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
VD 1: (+4) + (+2) = 4+2 = 6
. . . . . . . .
2. Cộng hai số nguyên âm:
VD 2: (SGK)
Ta coi giảm 20 C có nghĩa là tăng -20 C nên ta cần tính: (-3) + (-2) = -5
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục Tiêu: - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu - Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. - Liên lệ với thực tế các kiến thức đã học. II. Chuẩn Bị: - GV: Hình vẽ một trục số, thước thẳng. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là trị tuyệt đối của một sô nguyên? - Em hãy tính: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) Số nguyên dương cũng chính là số gì ta đã được học trước đây? GV giới thiệu cách cộng hai số nguyên dương như cộng hai số tự nhiên khác 0. GV cho VD minh họa. GV vẽ trục số minh họa cho HS hiểu hơn. Hoạt động 2: (28’) GV giới thiệu người ta thường dùng số âm để chỉ độ sâu hoặc nhiệt độ giảm hay số tiền nợ Nhiệt đôï giảm 20 C có nghĩa là tăng bao nhiêu độ? Nhiệt độ ban đầu là -30 C, tăng lên -20 C ta dùng thì ta dùng phép tính gì? Số tự nhiên khác 0. HS chú ý theo dõi HS cùng GV làm VD HS chú ý. HS chú ý theo dõi. Tăng -20 C Dùng phép cộng. 1. Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. VD 1: (+4) + (+2) = 4+2 = 6 -1 0 1 2 3 4 5 6 . . . . . . . . 2. Cộng hai số nguyên âm: VD 2: (SGK) Ta coi giảm 20 C có nghĩa là tăng -20 C nên ta cần tính: (-3) + (-2) = -5 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Là tổng của hai số nào? GV dùng trục số biểu diễn kết quả của phép tính: (-3) + (-2) Vậy nhiệt độ cùng ngày là bao nhiêu độ C? GV cho HS làm ?1. GV chốt lại bằng quy tắc trong SGK. GV cùng HS làm VD. Cho hai HS làm ?2. (-3) + (-2) HS chú ý theo dõi. -5 0 C. Hai HS đứng tại chỗ làm ?1, các em khác theo dõi vànhận xét. HS theo dõi và nhắc lại quy tắc trong SGK. HS làm VD. Hai HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 . . . . . . . . Vậy: nhiệt đôï cùng ngày là -5 0 C. ?1: Tính và nhận xét kết quả: a) (-4) + (-5) = -9 b) = 4 + 5 = 9 Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. VD: (-15) + (-32) = -(15+32) = -47 ?2: a) (+37) + (+81) = 118 b) (-23) + (-17) = -40 4. Củng Cố ( 8’) - GV cho HS làm bài tập 23, 26. 5. Dặn Dò: ( 2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 24,25.
Tài liệu đính kèm: