1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố khái niệm về tập Z, tập N, cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm
Cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
HS: Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng:
GV: Nêu yêu cầu
HS1:
1) Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? (4 điểm)
2) Sửa bài 12/ SGK/ 73 ( 6 điểm) HS1:
1) Như: SGK/71
2) Bài 12/ SGK/ 73
a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 (thứ tự tăng dần)
b) 200; 10; 4; 0; -9; -97(thứ tự giảm dần)
HS2:
1) Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? (4 điểm)
2) Sửa bài 16/ SGK/ 73 (6 điểm) HS2:
1) Như: SGK/72
2) Bài 16/ SGK/ 73
7N; 7Z; 0N; 0Z; -9Z: Đúng
-9N; 11,2Z: Sai
LUYỆN TẬP Tiết: 43 Tuần 15 Ngày dạy:1 /12/2010 1. Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh được củng cố khái niệm về tập Z, tập N, cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. b) Kĩ năng: - Học sinh biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên. c) Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm Cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 3. Chuẩn bị: GV: Thướùc thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: - Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra miệng: GV: Nêu yêu cầu HS1: 1) Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? (4 điểm) 2) Sửa bài 12/ SGK/ 73 ( 6 điểm) HS1: 1) Như: SGK/71 2) Bài 12/ SGK/ 73 a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 (thứ tự tăng dần) b) 200; 10; 4; 0; -9; -97(thứ tự giảm dần) HS2: 1) Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? (4 điểm) 2) Sửa bài 16/ SGK/ 73 (6 điểm) HS2: 1) Như: SGK/72 2) Bài 16/ SGK/ 73 7ỴN; 7ỴZ; 0ỴN; 0ỴZ; -9ỴZ: Đúng -9ỴN; 11,2ỴZ: Sai 4.3 Bài tập mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Dạng 1: So sánh hai số nguyên GV: Gọi một HS lên bảng vẽ trục số. HS: Lên bảng vẽ trục số GV: Dựa vào trục số em hãy trả lời BT 18/ Bài 18/ SGK/ 73 a) a là số nguyên dương. b) không; số b có thể là số dương :1; 2 SGK/ 73. HS: + Cả lớp thực hiện + Một HS đứng tại chỗ trả lời. GV:Cho HS làm bài 19/SGK/ 73 (bảng phụ) HS: Một HS lên bảng điền hoặc số 0. c) không, số c có thể là 0. d) Số d chắc chắn là số nguyên âm. Bài 19/ SGK/ 73 a) 0 < +2 b) -15< 0 c) -10 < 6 d) 3 <+9 Hoạt động 2: Dạng 2: Tìm số đối của một số GV: Gợi ý bài 21/ SGK/ 73. + Thế nào là hai số đối nhau. HS: Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu và cách đều nhau trên trụ số. GV: Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 21/ SGK/ 73 Các số -4; 6; ; ; 4; 0 có số đối lần lượt là 4; -6; -5; -3; -4; 0. Hoạt động 3: Dạng 3: Tính giá trị biểu thức GV:Yêu cầu lớp thực hiện bài 20/SGK/ 73 theo nhóm. HS: Nhóm 1: câu a) Nhóm 2: câu b) Nhóm 3: câu c) Nhóm 4: câu d) GV:Nhận xét kết quả . Bài 20/ SGK/ 73 a) b) c) d) Hoạt động 4: Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 22/ SGK/ 73. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét bài làm của các nhóm. Bài 22/ SGK/ 73 a) Số liền sau của 2; -8; 0; -1 lần lượt là 3; -7; 1; 0. b) Số liền trước của các số -4; 0; 1; -25 lần lượt là -5; -1; 0; -26. c) a = 0. 4.4 Bài học kinh nghiệm - Ta có có số đối là –a. - Số liền trước của a là a -1; số liền sau của a là a +1. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Đối với tiết học này + Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Đối với tiết học tiếp theo + Làm bài tập: 25; 26; 27; 28; 29; 30; 31/ SBT/57; 58. + Ôn tập: Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Xem trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu. 5 Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: